Phát biểu trong chuyến thăm chính thức Việt Nam trong hai ngày (30/4 và 1/5), Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio cho rằng, khả năng hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản không có giới hạn. Phân tích cụ thể về tiềm năng, ông Takeo Nakajima, Trưởng đại diện JETRO Hà Nội cũng nhận định về khả năng thúc đẩy hợp tác đa dạng, đa lĩnh vực, cả về song phương và đa phương.
Con số 10,8 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài rót vào Việt Nam trong 4 tháng đầu năm nay cho thấy, nhà đầu tư nước ngoài vẫn đặt niềm tin vào nền kinh tế, môi trường đầu tư của Việt Nam.
Hiện các nhà đầu tư Nhật Bản đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam trên 64,5 tỷ USD, trong đó 4 tháng đầu năm 2022 là 747 triệu USD.
Năm 2022, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam được kỳ vọng sẽ khởi sắc trở lại nhờ những chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn và chủ trương mở cửa trở lại nền kinh tế sau hai năm đóng cửa bởi dịch bệnh Covid-19.
Dự báo năm 2022, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sẽ khởi sắc trở lại nhờ những chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn và chủ trương mở cửa trở lại nền kinh tế sau 2 năm đóng cửa bởi dịch bệnh Covid-19.
55,3% doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại Việt Nam cho biết, sẽ mở rộng sản xuất, kinh doanh trong 1-2 năm tới, tăng 8,5 điểm so với năm trước, đồng thời đây cũng là tỷ lệ đứng đầu khu vực ASEAN.
Việt Nam tiếp tục là thị trường hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư Nhật Bản, khi tỷ lệ doanh nghiệp Nhật muốn mở rộng kinh doanh tại đây dẫn đầu khu vực.
Dự báo doanh thu, lợi nhuận năm 2022 có xu hướng cải thiện, 55,3% doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại Việt Nam cho biết sẽ mở rộng sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam trong 1-2 năm tới.
54,3% doanh nghiệp Nhật Bản có lãi, 56,2% các doanh nghiệp Nhật Bản cho rằng triển vọng lợi nhuận kinh doanh năm 2022 ở Việt Nam có 'Cải thiện' so với năm 2021.
Dù nền kinh tế chịu nhiều hệ lụy từ những ảnh hưởng nghiêm trọng của đợt dịch Covid-19 thứ tư, tỷ lệ doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam dự báo có lãi trong năm 2021 vẫn tăng 4,7 điểm so với năm 2020, lên mức 54,3%...
Dù đại dịch Covid-19 khiến cho công tác quảng bá, xúc tiến, thu hút đầu tư gặp khó nhưng nhờ cách làm sáng tạo cùng sự đồng lòng và quyết tâm cao, Quảng Ninh vẫn hái được nhiều quả ngọt về thu hút đầu tư trong suốt hai năm qua.
Hầu hết nhà máy của các doanh nghiệp FDI cũng như DN trong nước đã quay trở lại hoạt động sau thời gian dài giãn cách xã hội. Việc dọn đường đón dòng vốn FDI chất lượng cao hơn vẫn cần phải chú trọng.
Trong bối cảnh khó chồng khó do dịch bệnh, các DN FDI trong khu các khu công nghiệp (KCN) đã có nhiều giải pháp, vừa nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh bảo vệ sức khỏe người lao động vừa duy trì sản xuất. Điều đáng mừng hiện nay, dòng vốn FDI vẫn đổ vào Việt Nam.
Đại diện JETRO cho biết, tác động của đại dịch Covid-19 gây ra những rủi ro cho nền kinh tế, tuy nhiên về dài hạn, các doanh nghiệp Nhật Bản vẫn sẽ tích cực đầu tư vào Việt Nam.
Tình hình kiểm soát dịch khả quan và với năng lực hiện tại, các DN Nhật Bản yên tâm tâm đầu tư tại Việt Nam, không tính đến việc phải dừng hoạt động hoặc di dời địa điểm đầu tư.
Các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đã tạo cơ hội cho hàng Việt Nam vươn ra 'biển lớn' chinh phục nhiều thị trường tiềm năng, đồng thời cạnh tranh sòng phẳng ngay tại 'sân nhà' khi đón lượng hàng hóa lớn nhập khẩu. Vì vậy, đây là lúc hàng Việt Nam phải làm mới mình để thích ứng với 'cuộc chơi'.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được kỳ vọng sẽ là động lực mạnh mẽ cho tiến trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế.
Theo Bộ Kế hoạch – Đầu tư, tính trong tháng 1 năm 2021, có hơn 300 doanh nghiệp nước ngoài quan tâm, tìm hiểu để đầu tư mới hoặc mở rộng đầu tư tại Việt Nam.
Môi trường chính trị ổn định, lao động chăm chỉ, tỷ lệ người nói tiếng Nhật đông nhất Đông Nam Á là những điều mà doanh nhân Nhật nói về sức hấp dẫn của Việt Nam.
Những ngày đầu tháng 10, có mặt tại sân bay Nội Bài mới nhận thấy rõ sự chủ động hội nhập quốc tế hiệu quả của Thủ đô Hà Nội. Khu vực ga sân bay tấp lập du khách trong và ngoài nước.
Hai năm 2018-2019, Hà Nội dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Giai đoạn 2016-2020, ước tính Hà Nội thu hút 25 tỷ USD nguồn vốn này. Đặc biệt, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội được chọn lọc theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và phát triển bền vững.