Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sẽ triệu tập Ủy ban Khẩn cấp bao gồm các chuyên gia toàn cầu vào tuần tới (23.6) để quyết định xem liệu đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ có phải là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng được quốc tế quan tâm hay không. Được biết, đây là mức cảnh báo về y tế cao nhất trên thế giới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang làm việc với 'các đối tác và chuyên gia' để tạo ra một tên mới cho vi rút đậu mùa khỉ, người đứng đầu cơ quan giám sát của Liên hợp quốc – Tổng giám đốc Tedros Ghebreyesus nói.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus bị kiểm duyệt trên mạng xã hội Trung Quốc sau khi nhận định chiến lược 'Zero Covid-19' không bền vững.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định chiến lược 'Zero Covid-19' của Trung Quốc không thể duy trì được lâu, đồng thời kêu gọi Bắc Kinh thay đổi chính sách.
Tiến sĩ Tedros Ghebreyesus, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng Trung tâm Y học cổ truyền toàn cầu mang lại lợi ích của dược phẩm truyền thống cho mọi người trên thế giới.
Ngày 9/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus (T.Ghê-brây-ê-xút) gặp ông Qalander Ebad (C.E-bát), Bộ trưởng Y tế trong chính quyền Taliban ở Afghanistan, thảo luận về cuộc khủng hoảng y tế và nhân đạo tại nước này. Tổng Giám đốc WHO đánh giá, dù đã đạt một số tiến bộ, tình hình y tế tại Afghanistan vẫn rất nghiêm trọng và cuộc khủng hoảng nhân đạo tiếp tục đặt tính mạng người dân trước rủi ro. Theo ông Ghebreyesus, nhu cầu khẩn cấp tại Afghanistan là phân phát thiết bị phát hiện vi-rút SARS-CoV-2, nhất là biến thể Omicron. WHO cam kết hỗ trợ Afghanistan ứng phó Covid-19, tương tự các chiến dịch ứng phó bệnh bại liệt và sởi.
Theo người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mặc dù gây bệnh nhẹ hơn so với biến thể Delta song biến thể Omicron vẫn là một chủng virus nguy hiểm, đặc biệt là đối với những người chưa tiêm vaccine ngừa Covid-19.
Làn sóng lây nhiễm COVID-19 thứ ba có thể đã bắt đầu xuất hiện tại Ấn Độ khi số ca mắc mới tính theo ngày đã tăng gấp đôi chỉ sau một tuần.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 1/1 (giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng 288.680.388 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.455.377 ca tử vong. Số ca hồi phục là trên 253,8 triệu ca. Hiện số ca đang phải điều trị là trên 29,35 triệu ca, trong đó 88.703 ca nguy kịch.
Phát biểu trong cuộc họp báo ngày 29/12, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus bày tỏ sự lạc quan rằng năm 2022 có thể là năm thế giới chấm dứt 'giai đoạn cấp tính' của đại dịch COVID-19.
Đây là số lượng ca mắc mới trong ngày cao nhất kể từ khi dịch bùng phát đến nay.
Trong số 43 ca nhiễm Omicron được ghi nhận ở Mỹ, cho đến nay chỉ có một trường hợp phải nhập viện.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 16/11 cho hay, số người sử dụng thuốc lá tiếp tục giảm trên toàn cầu, từ mức 1,32 tỷ người trong năm 2015 xuống còn 1,30 tỷ người hồi năm ngoái.
Sớm nhất là trong tuần tới, Nhật Bản sẽ bắt đầu thảo luận về việc tiêm mũi vaccine ngừa Covid-19 thứ ba, trong lúc nước này đang đối mặt đợt bùng phát do chủng Delta gây ra.
Cảnh người dân xếp hàng chờ tiêm chủng tại Kenya đặt bên cạnh phòng tiêm chủng trống vắng ở Mỹ đã làm nổi bật lên tình trạng 'kẻ tiêm không hết, người lần chẳng ra' trên thế giới.
Sự nóng lên quá nhanh của Trái đất chính là 'mối đe dọa lớn nhất' đối với sức khỏe con người và hệ lụy từ tình trạng này sẽ không thể đảo ngược, nếu thế giới không hành động khẩn cấp.
Giới chức y tế Pháp ngày 31/8 cho biết nước này đặt mục tiêu tiêm mũi bổ sung vaccine Covid-19 cho 18 triệu người, từ nay đến đầu năm 2022.
Với mục tiêu chung tay đẩy lùi đại dịch, Pháp đã chia sẻ vắc-xin ngừa Covid-19 và hỗ trợ Việt Nam đào tạo đội ngũ y sĩ, bác sĩ. Trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Nhân Dân, Đại sứ Pháp tại Việt Nam Nicolas Warnery đánh giá cao ý nghĩa Lời kêu gọi phòng, chống đại dịch Covid-19 mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi tới toàn thể đồng bào Việt Nam, đồng thời nhấn mạnh tình đoàn kết với Việt Nam trong cuộc chiến chống dịch.
Có lẽ chưa bao giờ hiện hữu một kẻ thù chung đủ khả năng hủy diệt để đe dọa đến sự tồn vong của loài người ở mọi châu lục, mọi khu vực, mọi quốc gia, mọi ngóc ngách trên Trái đất như virus SARS-CoV-2 và các biến thể của nó trong hiện tại. Trong đoạn đường vòng nghiệt ngã này, loài người càng thấy rõ hơn sự khó khăn khi phải đối diện một lựa chọn không hề đơn giản: Đặt lợi ích riêng lên trên tất cả, hay chấp nhận hy sinh để phụng sự lợi ích của cộng đồng?
Biến thể Delta đang làm thay đổi 'Cuộc chiến chống Covid-19'. CDC Mỹ vừa lên tiếng kêu gọi toàn cầu cần có những phản ứng mới, đối phó hiệu quả hơn với đột biến nguy hiểm này, thì ở bên kia 'chiến tuyến', cũng là lúc Delta vẫn tiếp tục biến đổi, Delta+ hay gì nữa...chúng ta không thể biết trước.
Biến chủng mới của Covid-19, Delta, có khả năng lây lan nhiều gấp hai lần so với bản virus gốc.
Vấn đề nguồn gốc COVID-19 tiếp tục làm 'nóng' hội nghị G7 vừa diễn ra tại Anh. Các nhà lãnh đạo G7 kêu gọi một cuộc điều tra giai đoạn 2 minh bạch về nguồn gốc của đại dịch COVID-19 tại Trung Quốc.
Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu Josep Borrell cho rằng các quốc gia cần phối hợp đẩy nhanh chương trình tiêm chủng, chống lại các mối đe dọa của 'ngoại giao vaccine'.
Theo Worldometer, thế giới đã có 171.384.990 ca mắc Covid-19, gồm 353.120 ca mới. Số ca tử vong vì đại dịch trên toàn cầu là 3.564.524 ca, gồm 7.720 ca mới.
Chiếm 53% dân số thế giới, những quốc gia có thu nhập cao và trung bình cao đã tiếp cận được 83% số vaccine ngừa Covid-19 trên toàn cầu. Các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình thấp chiếm 47% dân số thế giới nhưng chỉ có được 17% số vaccine trên toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phê duyệt vaccine do Sinopharm phát triển để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
Bộ trưởng Y tế Brazil Marcelo Queiroga kêu gọi các quốc gia chia sẻ vaccine dự phòng với Brazil để hỗ trợ cuộc chiến chống Covid-19 toàn cầu và giúp quốc gia Nam Mỹ này đạt mục tiêu tiêm chủng cho toàn bộ công dân vào cuối năm nay.
Brazil phá kỷ lục mới với gần 2.000 trường hợp tử vong do COVID-19 chỉ trong một ngày. Brazil trở thành quốc gia có tổng số người tử vong do COVID-19 đứng cao thứ hai trên thế giới chỉ sau Mỹ.
Sau khi Anh cho phép tiêm vắc-xin ngừa COVID-19, Nga tiêm vắc-xin đại trà cho người dân, rất nhiều quốc gia trên thế giới cũng chuẩn bị nhập 'đường đua' chủng ngừa vắc-xin phòng COVID-19.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus ngày 4/12 nhận định, các kết quả tích cực từ thử nghiệm vắc-xin COVID-19 có nghĩa rằng, thế giới 'có thể bắt đầu mơ về sự chấm dứt của đại dịch'.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus ngày 12-10 lên tiếng phản đối đề xuất của một số người cho rằng nên để Covid-19 lây lan, với hy vọng có thể có được cái gọi là miễn dịch cộng đồng, đồng thời nhấn mạnh điều này là 'trái đạo đức'.