Nestle đóng cửa nhà máy và văn phòng đại điện tại Myanmar

Người phát ngôn của Nestle cho biết, do 'tình hình tài chính hiện nay' của nhà máy tại Yangon, cũng như vai trò của văn phòng đại diện, Nestle 'sẽ dừng các hoạt động' tại Myanmar.

Nhật Bản rút khỏi mỏ khí đốt Yetagun của Myanmar

Một liên doanh công-tư của Nhật Bản do tập đoàn dầu khí Eneos đứng đầu đã thông báo rút khỏi mỏ khí đốt Yetagun ở Myanmar, ba ngày sau quyết định tương tự của các đối tác nước ngoài khác là Petronas của Malaysia và PTTEP của Thái Lan.

TotalEnergies và Chevron rút khỏi Myanmar

TotalEnergies và Chevron, các đối tác tại mỏ khí đốt Yadana, rút khỏi lĩnh vực khí đốt của Myanmar, 1 năm sau cuộc đảo chính quân sự.

Hàng loạt công ty viễn thông lớn của châu Âu kiến nghị chia sẻ chi phí mạng

Giám đốc điều hành (CEO) của Deutsche Telekom, Vodafone và 11 công ty viễn thông lớn của châu Âu cho biết, các công ty công nghệ của Mỹ nên chịu một số chi phí phát triển mạng viễn thông của châu Âu.

FDI của Myanmar giảm xuống mức thấp nhất trong 8 năm, tiếp tục bất ổn nghiêm trọng

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự kiến nền kinh tế Myanmar sẽ tăng trưởng âm trong năm tới khi nguồn thu ngoại tệ biến mất.

Myanmar yêu cầu giám đốc các hãng viễn thông không tự ý xuất cảnh

Chính quyền quân sự Myanmar yêu cầu giám đốc điều hành người nước ngoài của các công ty viễn thông lớn tại Myanmar không rời khỏi nước này khi chưa được chính quyền cho phép.

Tiết lộ doanh thu các nhà mạng viễn thông lớn tại Châu Á - Thái Bình Dương

Công ty nghiên cứu GlobalData đã tiết lộ các thị trường viễn thông hàng đầu ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương về doanh thu dịch vụ di động trong giai đoạn 2020-2025.

Thụy Điển hoàn thành đấu giá phổ tần 5G sau phán quyết bác vụ kiện của Huawei

Cơ quan quản lý Bưu chính và Viễn thông Thụy Điển (PTS) cho biết, họ đã hoàn thành cuộc đấu giá phổ tần dành 5G trong các băng tần 3,5 GHz và 2,3 GHz sau khi Tòa Hành chính tối cao ra phán quyết bác bỏ vụ kiện của Huawei.

Facebook ngừng hoạt động ở Myanmar do biến cố chính trị

Chính phủ Myanmar cũng yêu cầu các nhà cung cấp internet chặn quyền truy cập Facebook của người dân. Phía Facebook cũng có động thái khi cho rằng rủi ro khi cho phép quân đội Myanmar xuất hiện trên Facebook và Instagram là quá lớn.

Internet ở Myanmar được khôi phục một phần

Sau một ngày bị gián đoạn, Internet tại Myanmar đã được khôi phục một phần trong bối cảnh hàng ngàn người dân biểu tình phản đối cuộc chính biến.

300 nghị sĩ Myanmar cam kết đấu tranh vì dân chủ sau đảo chính

Gần 300 nghị sĩ Myanmar đã tổ chức một cuộc họp trực tuyến để tuyên bố mình là đại diện hợp pháp duy nhất của người dân sau khi quân đội lên nắm quyền bằng một cuộc đảo chính.

Sau Facebook, Myanmar cấm Twitter và Instagram

Twitter và Instagram đã trở thành hai nền tảng mạng xã hội tiếp theo bị chặn quyền truy cập tại Myanmar, trong bối cảnh quân đội đã lên nắm quyền tại quốc gia này sau cuộc đảo chính vào đầu tuần này.

Sau Facebook, Myanmar chặn tiếp Twitter và Instagram

Chính quyền quân sự Myanmar yêu cầu chặn Twitter và Instagram, sau khi hàng nghìn người chuyển sang sử dụng hai nền tảng này để phản đối vụ chính biến do quân đội tiến hành.

Ông Biden kêu gọi quân đội Myanmar 'từ bỏ quyền lực'

Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi các tướng lĩnh của Myanmar 'từ bỏ quyền lực', đồng thời yêu cầu trả tự do cho các lãnh đạo dân sự bị bắt giữ.

Internet ở Myanmar lay lắt trong cơn chính biến

Nhiều người dùng cho biết Internet và mạng điện thoại tại Myanmar chập chờn với số lượng kết nối giảm 50% sau khi quốc gia này ban bố tình trạng khẩn cấp.

Đời sống người dân Myanmar ra sao sau khi bà Aung San Suu Kyi cùng Tổng thống bị quân đội bắt giữ?

Ngày 1/2, Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi, Tổng thống U Win Myint, Bộ trưởng Tài chính và Kế hoạch Soe Nyunt Lwin cùng một số quan chức đã bị quân đội bắt giữ.

Công nghệ xanh trở thành xu hướng hàng đầu

Theo Công ty viễn thông Na Uy Telenor, khi thế giới tiếp tục bị cản trở bởi đại dịch, các giải pháp công nghệ như công nghệ chống cô đơn, công nghệ xanh, giải pháp bảo mật thân thiện với người dùng, mạng xã hội đã, đang và sẽ trở thành xu hướng thời thượng của năm 2021.

Viettel là mạng di động tốt nhất Việt Nam

Ngày 31-12, Công ty đo kiểm viễn thông hàng đầu thế giới (Umlaut) chính thức công bố Viettel là Mạng di động tốt nhất Việt Nam - 'Best in Test'.

Viettel được công nhận là mạng di động tốt nhất Việt Nam bằng đo kiểm trải nghiệm người dùng

Đây là kết đánh giá của Umlaut trên hơn 370 triệu mẫu đo kiểm của người dùng tại Việt Nam từ tháng 6 đến hết tháng 11/2020...

Viettel đạt chứng nhận mạng di động tốt nhất Việt Nam

Công ty đo kiểm viễn thông hàng đầu thế giới Umlaut ngày 31/12 chính thức công bố Viettel đạt chứng nhận 'Best in Test'- Mạng di động tốt nhất Việt Nam. Viettel là nhà mạng duy nhất tại Việt Nam đạt chứng nhận này.

Viettel được công nhận là mạng di dộng tốt nhất Việt Nam

Viettel là nhà mạng đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam đạt chứng nhận 'Best in Test' của Công ty đo kiểm viễn thông hàng đầu thế giới.

Viettel được công nhận là mạng di động tốt nhất Việt Nam

Tới nay, Viettel là nhà mạng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam đạt được chứng nhận này. Nằm trong nhóm các nhà mạng có số điểm tương đương với Viettel hiện nay có Singtel, Starhub (Singapore), Telstra (Úc), T-Mobile, Vodafone, Telefonica (Đức), Telenor (Bulgaria),…

Công ty đo kiểm Umlaut: Viettel là nhà mạng di động tốt nhất Việt Nam

Viettel là nhà mạng đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam đạt chứng nhận 'Best in Test' của Công ty đo kiểm viễn thông Umlaut.

Thụy Điển cấm Huawei, ZTE tham gia mạng 5G

Hôm 20-10, Thụy Điển cấm sử dụng thiết bị viễn thông của hai tập đoàn Trung Quốc là Huawei và ZTE trong mạng 5G của nước này.

Sau Đức đến lượt Na Uy chuẩn bị mở cửa mạng 5G cho Huawei

Telenor đã từng có hơn 10 năm hợp tác với Huawei trong triển khai mạng 4G, và nay công ty Trung Quốc 'sẽ tiếp tục đóng vai trò hiện đại hóa cơ sở hạ tầng,' cho nhà mạng Na Uy.

Mối lo gián điệp, nhà mạng Na Uy khước từ công nghệ 5G của Huawei

Quá nhiều cảnh báo về nguy cơ an ninh quốc gia, gián điệp công nghệ khiến nhà mạng của Na Uy khước từ công nghệ 5G của hãng công nghệ Trung Quốc Huawei.

Nhà mạng lớn nhất Na Uy tiếp tục sử dụng thiết bị của Huawei cho mạng

Nhà mạng lớn nhất Na Uy Telenor sẽ tiếp tục sử dụng các thiết bị của Tập đoàn Huawei trong hệ thống không dây để duy trì mạng 4G, đồng thời nâng cấp phủ sóng 5G ở một số địa điểm tại nước này.

Tham vọng của Huawei tại châu Âu vấp đòn giáng mạnh

Tham vọng của Huawei Châu Âu đã gặp 1 bước lùi vào thứ Sáu.

'Bỏ qua' Huawei, Telenor lựa chọn Ericson cung cấp mạng 5G

Tập đoàn viễn thông Na Uy Telenor ngày 13/12 cho biết đã lựa chọn doanh nghiệp Ericsson (Thụy Điển) là nhà cung cấp công nghệ chủ chốt cho mạng viễn thông thế hệ thứ 5 (5G) ở Na Uy.