Chính sách kiểm soát súng chặt chẽ của Nhật

Vụ tấn công cựu Thủ tướng Abe Shinzo làm chấn động Nhật Bản, nhất là lâu nay chính sách kiểm soát súng chặt chẽ khiến bạo lực súng đạn hiếm khi xảy ra ở nước này.

Vụ ám sát cựu Thủ tướng Abe Shinzo gây chấn động đất nước hiếm súng đạn

Lần gần nhất một thủ tướng đương nhiệm hoặc cựu thủ tướng Nhật Bản bị bắn là cách đây 90 năm.

'Vụ ám sát cựu Thủ tướng Shinzo Abe đã thay đổi nước Nhật mãi mãi'

Giám đốc Hội đồng Công nghiệp An ninh Quốc tế Nhật Bản Nancy Snow hôm 8/7 cho biết, vụ bắn cựu Thủ tướng Shinzo Abe sẽ thay đổi đất nước này mãi mãi.

550 tỷ USD: Số tiền Mỹ chi để 'xóa sổ' nơi nguy hiểm bậc nhất thế giới - Nhức nhối!

Đó là hậu quả Mỹ phải chịu khi trở thành nước đầu tiên sở hữu bom hạt nhân.

Ảnh đẹp mê mẩn về đảo Kyushu, Nhật Bản năm 1990

Nhà nghỉ khoáng nóng ở Beppu, ráng chiều trên đại lộ ở Nagasaki, ngọn hải đăng ở Fukuoka... là loạt ảnh hấp dẫn do một du khách Pháp thực hiện trên hành trình khám phá đảo Kyushu, Nhật Bản năm 1990.

Khả năng dùng vũ khí chiến thuật và ý nghĩa thực sự sau cảnh báo hạt nhân của Nga

Vũ khí hạt nhân chiến thuật là gì và liệu chúng có được sử dụng trong cuộc chiến ở Ukraine? Cảnh báo hạt nhân của Nga là sự báo trước của một thảm họa hay là một hình thức leo thang để giảm leo thang?

Lý do khủng hoảng Ukraina khó leo thang thành chiến tranh hạt nhân

Nếu chiến tranh xảy ra giữa hai nước hoặc hai tổ chức có vũ khí hạt nhân, khả năng hủy diệt tự nó sẽ đóng vai trò như một lá chắn.

Nhật Bản ứng phó với giá dầu tăng cao: Nhiều giải pháp chưa từng có tiền lệ

Do giá dầu thô thế giới liên tục tăng cao từ năm 2021 đến nay, Chính phủ Nhật Bản đã phải thực hiện các giải pháp chưa từng có tiền lệ nhằm ngăn chặn đà tăng giá xăng dầu trong nước.

Nhật Bản có Thủ tướng mới

Quốc hội Nhật Bản ngày 4/10 bầu ông Kishida Fumio, cựu Ngoại trưởng, làm Thủ tướng mới của nước này.

Top 10 tác phẩm điêu khắc 'kỳ quái' nhất thế giới

Trên thế giới có không ít những tác phẩm điêu khắc ngộ nghĩnh và kỳ lạ, đầy ấn tượng.

Nagasaki tưởng niệm 76 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử

Ngày 9-8, thành phố Nagasaki của Nhật Bản đã tổ chức lễ tưởng niệm 76 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố này.

Tình tiết sốc trong vụ thử bom nguyên tử đầu tiên của Liên Xô

Ba tháng sau vụ thử hạt nhân đầu tiên của Liên Xô, Klaus Fuchs, nhà vật lý gốc Đức, người giúp Mỹ chế tạo bom nguyên tử đầu tiên, đã bị bắt vì làm gián điệp cho Liên Xô.

Thành phố Nagasaki tưởng niệm 76 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử

Ngày 9/8, tại Công viên Hòa bình Nagasaki (Nhật Bản) đã diễn ra lễ tưởng niệm 76 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố này trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Nagasaki tưởng niệm 76 năm ngày hứng chịu bom nguyên tử

Thành phố Nagasaki của Nhật Bản ngày 9-8 đã tổ chức tưởng niệm 76 năm ngày hứng chịu bom nguyên tử. Thị trưởng thành phố hối thúc Nhật Bản, Mỹ và Nga cần nỗ lực hơn nữa để loại bỏ vũ khí hạt nhân...

Thành phố Nagasaki tổ chức tưởng niệm 76 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử

Ngày 9/8, thành phố Nagasaki của Nhật Bản đã tổ chức lễ tưởng niệm 76 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố này. Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide cùng các quan chức chính phủ và quan khách quốc tế tham dự buổi lễ.

Nhật Bản tưởng niệm 76 năm vụ thả bom nguyên tử xuống Hiroshima

Vào hôm 6-8, thành phố Hiroshima của Nhật Bản đã tổ chức lễ tưởng niệm 76 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống nơi này. Buổi lễ có sự góp mặt của Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide cùng nhiều quan chức trong nước và quốc tế khác.

Nhật Bản tưởng niệm 76 năm Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima

Ngày 6/8, thành phố Hiroshima của Nhật Bản đã tổ chức lễ tưởng niệm đánh dấu 76 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố này trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

Nhật Bản tưởng niệm 76 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima

Thành phố Hiroshima của Nhật Bản ngày 6/8 đã tổ chức lễ tưởng niệm 76 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố này. Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide cùng các quan chức chính phủ và quan khách quốc tế tham dự buổi lễ.

Sự thật ít biết 2 vụ nổ bom nguyên tử rung chuyển Nhật 1945

Tháng 8/1945, 2 vụ nổ bom nguyên tử xảy ra ở thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản khiến hàng trăm ngàn người thương vong. Nhiều sự thật kinh hoàng khác về sự kiện này được hé lộ khiến công chúng bàng hoàng, đau xót.

Top 10 địa danh hút du khách nhất châu Á: Gọi tên Thành phố Hồ Chí Minh

Các chuyên gia của tổ chức Lonely Planet đã chọn ra 10 địa điểm hấp dẫn nhất châu Á. Trong số đó có thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn) của nước ta.

Chất thải phóng xạ trong Thế chiến II rò rỉ ở Mỹ

Tại bang Washington của Mỹ đã xảy ra vụ rò rỉ chất thải phóng xạ từ bể chứa dưới lòng đất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Associated Press đưa tin vào thứ Năm, ngày 29/4.

Quy định 'tóc đen, nội y trắng' gây chia rẽ nữ sinh Nhật

Những quy định hà khắc tại các trường học khiến giới trẻ xứ hoa anh đào đánh mất bản sắc cá nhân, chịu áp lực tâm lý nặng nề.

Ghé thăm top 10 thị trấn ma quái hấp dẫn nhất thế giới

Những thành phố bị lãng quên đầy bí ẩn có sức hút đặc biệt đối với những du khách có máu phiêu lưu.

Những dự án quân sự kỳ dị nhất - có loại vẫn được sử dụng tới nay

Những dự án vũ khí quân sự kỳ quặc nhất thế giới là bằng chứng cho câu nói 'trí tưởng tượng của con người là vô hạn'.

Những hình ảnh làm chấn động cả thế giới

Hình ảnh đau lòng về thi thể bé Aylan trên bờ biển, em bé Napalm... nằm trong số những tấm ảnh làm thay đổi cả thế giới.

Vì sao Mỹ thay đổi mục tiêu ném bom nguyên tử năm 1945

Trong những tháng cuối cùng của Thế chiến 2, Mỹ lên kế hoạch ném bom nguyên tử xuống một số mục tiêu của Nhật Bản. Vì một số lý do nên Mỹ thay đổi mục tiêu ném bom hạt nhân ở phút chót.

Ai đã cứu Tokyo thoát khỏi thảm họa bom nguyên tử từ Mỹ?

Tình cờ, chiến hạm chở quả bom nguyên tử mà Mỹ định ném xuống Thủ đô Tokyo đã bị phá hủy. Nhờ vậy, thành phố Tokyo thoát khỏi thảm họa như Hirosima và Nagasaki.

Sáng tạo từ không gian các nhà máy cũ ở Hà Nội

Nằm ở nội đô, nơi tập trung đông đúc dân cư và diện tích lại rộng lớn, các nhà máy cũ của Hà Nội phù hợp để trở thành không gian sáng tạo (nơi vui chơi, thư giãn và tái tạo sức lao động) của người dân Hà Nội. Tuy nhiên, thực tế lại vấp phải những khó khăn nhất định.

Vì sao cần cấm hoàn toàn vũ khí hạt nhân?

Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua từ năm 2017 sẽ có hiệu lực vào tháng 1-2021. Tổ chức Greenpeace (Hòa bình xanh) có trụ sở tại Hà Lan cho rằng, có 5 lý do để ủng hộ việc cấm các quốc gia sử dụng, phát triển, thử nghiệm, bố trí, dự trữ và đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân như quy định của TPNW.

Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân chính thức có hiệu lực từ 2021

Liên Hợp Quốc tuyên bố Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân sẽ bắt đầu có hiệu lực vào đầu năm 2021, bất chấp những lời phản đối của các cường quốc hạt nhân như Mỹ và Nga.

Chàng trai giành huy chương vàng Olympic và ước mơ làm bác sĩ

GDVN- Với thành tích học tập ấn tượng, Đức đã tiến gần hơn với ước mơ từ bé của mình là trở thành một bác sĩ chữa bệnh cứu người.

Chuyện người sống sót thần kỳ qua 2 vụ ném bom nguyên tử 1945

Tsutomu Yamaguchi được xem là một trong những người may mắn nhất thế giới. Ông sống sót thần kỳ sau 2 vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản năm 1945.