Thông thường tuổi thọ trung bình của cây xanh ngoài tự nhiên từ 20-300 năm. Tuy nhiên nhiều địa phương của nước ta có những cây cổ thụ sống tới hàng nghìn năm tuổi, được công nhận là 'cây di sản Việt Nam'.
Nhiều đời nay, người dân Cam Lâm thuộc làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) luôn coi rặng duối này là 'bậc thánh linh' của làng. Theo huyền tích, rặng duối là nơi vua Ngô Quyền từng buộc voi chiến, ngựa chiến sau những lần tập trận để chuẩn bị tiến về vùng cửa sông Bạch Đằng đánh đuổi quân Nam Hán, chấm dứt một ngàn năm Bắc thuộc.
Rặng cây duối niên đại nghìn năm tại làng Cam Lâm (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội) hiện còn lại 18 cây đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản.
Vua này người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.
Xây dựng công trình không phép, trái phép trong khu vực bảo tồn di tích; tu bổ, tôn tạo không tuân thủ trình tự, thủ tục... diễn ra tại không ít địa phương của Hà Nội thời gian qua, ảnh hưởng tới nhiệm vụ bảo vệ và phát huy giá trị di sản. Hiện tượng này đặt ra bài toán cho công tác quản lý, trong đó cần đề cao tính hiệu quả của việc kiểm tra, giám sát, nhằm hạn chế tối đa 'sự đã rồi' trong hoạt động xây dựng và trùng tu, tôn tạo di tích.
Hơn 1.000 năm qua, rặng duối cổ đã trở thành báu vật của người dân Cam Lâm, Đường Lâm. Họ luôn tôn kính, coi những cây duối là vị thần bao bọc, bảo vệ, canh gác cho lăng Ngô Quyền và dân làng.
Bố Cái Đại vương Phùng Hưng là người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.
Từ những câu chuyện được nghe từ làng Yên Ngư, xã Xuân Yên, nhóm phóng viên nhập vai 'thăm' các nhà thầy lang tìm hiểu 'nghề' trừ 'ma thuốc độc' trên địa bàn huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh).