Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa ban hành hướng dẫn các đơn vị tổ chức triển khai việc đề xuất lựa chọn sách giáo khoa sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông năm học 2022-2023.
Năm 2020-2021, Bộ GD&ĐT tiếp tục triển khai chủ trương 'Một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa'. Việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Mặc dù có đa dạng các bộ SGK nhưng hiện nay nhiều giáo viên ở các tỉnh thành vẫn không được sử dụng loại sách mình lựa chọn.
Đến nay Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT đã triển khai được 2 năm, tuy nhiên vẫn rất nhiều ý kiến trái chiều trước quy trình lựa chọn sách giáo khoa.
Ngành Giáo dục các địa phương trong cả nước đang tổ chức cho giáo viên, cán bộ quản lý tìm hiểu, đóng góp ý kiến cho sách giáo khoa lớp 3 và lớp 10. Các nhà xuất bản giới thiệu sản phẩm sách giáo khoa để các địa phương, ngành Giáo dục chọn trước khi triển khai cho năm học tới. Còn khoảng 5 tháng nữa, chương trình giáo dục phổ thông mới (Chương trình 2018) triển khai việc thay sách ở lớp 3 và lớp 10. Một vấn đề đặt ra hiện nay là: tìm giáo viên để dạy các môn học mới, đặc biệt ở cấp THPT- khi một số môn học lần đầu xuất hiện.
Dù qua rất nhiều cơ quan thẩm định nhưng SGK mới vẫn để lọt nhiều 'sạn'. Một số chuyên gia đặt câu hỏi, liệu có hay không những tiêu cực trong quá trình thẩm định, phát hành SGK.
Đó là ý kiến của Đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng Nguyễn Thị Kim Thúy khi nghiên cứu phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Kim Sơn.
Theo ý kiến của các chuyên gia giáo dục, nếu như với Thông tư 01/2020 của Bộ GDĐT, giáo viên bỏ phiếu kín lựa chọn một đầu sách giáo khoa cho mỗi môn học thuộc phạm vi đánh giá, lựa chọn của tổ chuyên môn... thì Thông tư 25 lại khiến nhiều người lo ngại những tiêu cực phát sinh do nhiều kẽ hở của Thông tư này.
Dù đã hơn 1 năm kể từ ngày Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề xoay quanh việc thực hiện việc hướng dẫn chọn sách này.
Năm học 2020-2021- năm học đầu tiên triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới theo Thông tư số 32/2018 ngày 26/12/2018 của Bộ GD&ĐT (sau đây gọi tắt là CT GDPT 2018), tỉnh Phú Thọ
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc in ấn và phát hành sách giáo khoa (SGK) lớp 2, lớp 6 của chương trình mới phải được hoàn thành trước ngày 31-7
Thực hiện lộ trình của Chương trình giáo dục phổ thông mới theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh ta đang tích cực chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, đảm bảo các điều kiện triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới đối với lớp 2 và lớp 6 trong năm học 2021-2022,
Theo lộ trình năm học 2021-2022, Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 tiếp tục được triển khai đối với lớp 2 và lớp 6. Hiện, ngành giáo dục, chính quyền các địa phương đang tích cực chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên... sẵn sàng thực hiện tốt yêu cầu chương trình GDPT mới đặt ra.
Sở GD&ĐT Hòa Bình vừa thông báo danh mục sách giáo khoa lớp 6 sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn từ năm học 2021-2022.
Dù đã quá hạn công bố kết quả lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 và 6, nhưng hơn 30 địa phương vẫn chưa chọn xong.
PTĐT - Ngày 7/4, đồng chí Hồ Đại Dũng - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì buổi họp Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa giáo dục phổ thông (GDPT) tỉnh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 2 và lớp 6, đồng thời yêu cầu UBND tỉnh, thành phố hoàn thành việc lựa chọn sách trước ngày 5/4...
Bộ GD&ĐT vừa công bố phê duyệt 32 sách giáo khoa lớp 2, 40 sách giáo khoa lớp 6 sẽ được sử dụng từ năm học 2021 - 2022.
Danh mục gồm 32 sách giáo khoa lớp 2, 40 sách giáo khoa lớp 6 vừa được Bộ GD-ĐT phê duyệt. Theo đó, giáo viên sẽ tìm hiểu, nghiên cứu các sách này trên internet.