VNDirect: Tăng trưởng tín dụng toàn ngành năm 2023 có thể đạt mức 10%

Trong báo cáo đánh giá tác động của Thông tư 06/2023 sửa đổi Thông tư 39/2016 vừa công bố, VNDirect nhận định, nó sẽ giúp hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho vay của các TCTD, hướng dòng vốn đến dự án an toàn, hiệu quả.

Ngân hàng không được cho khách vay tiền để gửi tiết kiệm, mua vàng miếng

Ngân hàng không được cho khách vay tiền để gửi tiết kiệm, mua vàng miếng; thí điểm đấu giá biển số ô tô; giảm 36 khoản phí, lệ phí; giảm 2% thuế VAT... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.

Đối tượng nào sẽ không được vay vốn tại tổ chức tín dụng từ ngày 1/9?

Tổ chức tín dụng sẽ không được cho vay đối với các nhu cầu vốn gồm vay để đầu tư kinh doanh ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật Đầu tư; vay để thanh toán các chi phí, đáp ứng các nhu cầu tài chính của hoạt động kinh doanh thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh và các giao dịch, hành vi khác mà pháp luật cấm; vay để mua, sử dụng các hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật Đầu tư...

Những trường hợp nào không được vay vốn tổ chức tín dụng từ 1/9?

Kể từ 1/9 tới, các ngân hàng không được cho khách vay vốn để gửi tiền, thanh toán tiền mua, góp vốn của công ty chưa niêm yết, mua vàng miếng, gửi tiết kiệm...

NHNN cấm các tổ chức tín dụng cho vay để gửi tiết kiệm, mua vàng

Kể từ ngày 1/9 tới, các tổ chức tín dụng không được cho khách vay vốn để gửi tiết kiệm, mua vàng miếng, đảo nợ.

Ngân hàng Nhà nước quy định những trường hợp tổ chức tín dụng không được cho vay vốn

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ra Thông tư 06/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 39/2016 về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.

Những trường hợp không được vay vốn ngân hàng từ 1/9

Từ 1/9 tới, hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng sẽ có thêm nhiều quy định mới. Đáng chú ý, sẽ có nhiều trường hợp không được vay vốn ngân hàng.

Từ 1/9, những trường hợp nào sẽ không được vay vốn ngân hàng?

Kể từ 1/9 tới đây, hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng sẽ có thêm nhiều quy định mới. Theo đó, phát sinh nhiều trường hợp không được vay vốn ngân hàng.

Ngân hàng Nhà nước cấm vay vốn nhà băng để gửi tiết kiệm

Kể từ tháng 9 tới đây, theo quy định mới, các ngân hàng sẽ không được cho vay vốn để gửi tiền, hoặc để thanh toán tiền mua, góp vốn của công ty chưa niêm yết…

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Hệ thống ngân hàng cần giảm thêm lãi suất

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Ngân hàng Nhà nước và hệ thống ngân hàng tiếp tục triển khai các giải pháp tiết giảm chi phí hoạt động, hạ lãi suất huy động.

Thứ trưởng Bộ Tài chính: Ngân hàng đỏ mắt tìm doanh nghiệp để cho vay

Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi cho biết các ngân hàng đang đỏ mắt tìm doanh nghiệp để cho vay, ngân hàng nào cũng muốn tìm khách hàng tốt để giải ngân.

Ngân hàng 'chắt chiu', giảm chi phí để hạ lãi suất cho doanh nghiệp

Các ngân hàng khẳng định sẽ tiếp tục chủ động kết nối với doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn với tinh thần 'doanh nghiệp sống sót, ngân hàng mới sống sót'.

Thúc đẩy ngân hàng số, không đến ngân hàng vẫn vay được tiền

Việc mở rộng kết nối Cơ sở Dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ giúp thúc đẩy các hoạt động ngân hàng số, nhất là giúp khách hàng không cần đến ngân hàng mà vẫn được vay tín dụng.

Đừng đóng sập cửa tín dụng với bất động sản

Doanh nghiệp khó huy động vốn kênh trái phiếu, người dân e ngại khó vay vốn ngân hàng khiến thanh khoản trên thị trường gần như tê liệt.

Ngân hàng muốn bịt cửa vay hoàn vốn mua nhà

Việc đưa hoạt động cho vay hoàn tiền để mua bất động sản vào nhóm nhu cầu không được cho vay, đồng nghĩa với việc NHNN muốn bịt một trong những cửa vay mua nhà phổ biến hiện nay.

Ngân hàng nói gì về việc siết cho vay bất động sản?

Trong khi NHNN khẳng định không có chính sách siết tín dụng bất động sản, dự thảo Thông tư sửa đổi Thông tư 39/2016 lại có nhiều đề xuất mang tính thắt chặt với dòng vốn này.

Sẽ cấm tổ chức tín dụng cho vay vào đặt cọc nhà ở hình thành trong tương lai

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dự kiến bổ sung một loạt nhu cầu vốn mà các ngân hàng không được phép cho vay vào dự thảo thông tư mới về hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (TCTD), trong đó có việc vay vào đặt cọc nhà ở hình thành trong tương lai.

Chặn dòng tín dụng vào đặt cọc nhà ở hình thành trong tương lai

NHNN dự kiến bổ sung một loạt nhu cầu vốn mà các ngân hàng không được phép cho vay vào dự thảo thông tư mới về hoạt động cho vay của các TCTD.

'Siết' việc cho vay đặt cọc để mua bán BĐS hình thành trong tương lai

Theo Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung, Ngân hàng Nhà nước muốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không cho vay để đặt cọc bất động sản (BĐS) hình thành trong tương lai, còn Hiệp hội BĐS TP HCM (HoREA) cho rằng cần bổ sung quy định về đặt cọc và thanh toán qua ngân hàng trong kinh BĐS thay vì thanh toán bằng tiền mặt, vàng, ngoại tệ.

Ngân hàng Nhà nước muốn siết cho vay mua nhà đắt tiền

NHNN dự kiến quy định chặt chẽ hơn (quy trình, điều kiện, thủ tục…) đối với khoản cho vay phục vụ nhu cầu đời sống để mua nhà ở, mua đất xây nhà với số tiền lớn.

Bổ sung quy định cho vay qua các phương tiện điện tử

Dự thảo Thông tư bổ sung quy định về hoạt động cho vay qua việc sử dụng các phương tiện điện tử.

Doanh nghiệp kiện ngân hàng do vi phạm quy định xử lý nợ trước hạn

Cho rằng ngân hàng đã vi phạm quy định về việc xử lý nợ trước hạn, doanh nghiệp đã khởi kiện ra tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Hạn chế cho vay cầm cố sổ tiết kiệm

Trong tháng 6-2019, ĐTTC đã có 2 bài viết phản ánh về tình trạng cầm cố sổ tiết kiệm vay vốn: 'Lòng vòng tìm lãi từ ngoại tệ' (số ra ngày 17-6) và 'Gửi - vay - gửi tác động tiêu cực lạm phát, cung tiền' (số ra ngày 24-6). Mới đây, NHNN đã có văn bản gửi đến các tổ chức tín dụng (TCTD) cảnh báo cho vay cầm cố sổ tiết kiệm khi không có phương án sử dụng vốn vay.

Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm: Sẽ an toàn hơn nếu chủ động nhận diện rủi ro

Cơ quan Thanh tra - Giám sát Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có công văn gửi đến các tổ chức tín dụng (TCTD) và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam để cảnh báo việc cho vay cầm cố sổ tiết kiệm không có phương án sử dụng vốn vay.

Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm: Sẽ an toàn hơn nếu chủ động nhận diện rủi ro

Cơ quan Thanh tra - Giám sát Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có công văn gửi đến các tổ chức tín dụng (TCTD) và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam để cảnh báo việc cho vay cầm cố sổ tiết kiệm không có phương án sử dụng vốn vay.

Siết lại việc cho vay cầm cố sổ tiết kiệm không có phương án sử dụng vốn

Cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có công văn gửi đến các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam về việc cảnh báo cho vay cầm cố sổ tiết kiệm không có phương án sử dụng vốn vay.

Siết lại việc cho vay cầm cố sổ tiết kiệm không có phương án sử dụng vốn

Cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có công văn gửi đến các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam về việc cảnh báo cho vay cầm cố sổ tiết kiệm không có phương án sử dụng vốn vay.

NHNN cảnh báo cho vay cầm cố sổ tiết kiệm

Qua quá trình thanh tra, giám sát, NHNN nhận thấy có hiện tượng một số tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho khách hàng vay vốn có đảm bảo bằng cầm cố sổ tiết kiệm nhưng không có phương án sử dụng vốn theo quy định.

Ngân hàng Nhà nước 'tuýt còi' việc cầm cố sổ tiết kiệm không có phương án sử dụng vốn

Trong công văn số 7031 vừa gửi đến các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, Cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã cảnh báo việc cho vay cầm cố sổ tiết kiệm không có phương án sử dụng vốn vay.

Nhiều tổ chức tín dụng bị Ngân hàng Nhà nước 'tuýt còi'

Thời gian gần đây, Ngân hàng Nhà nước liên tục phải đưa ra các văn bản nhằm chấn chỉnh lại một số hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng.