Bộ GD-ĐT khẳng định đề xuất của giáo viên về việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp là có căn cứ và hiện Bộ Nội vụ đang tham mưu Chính phủ bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh này.
Liên quan đến việc xác định thời gian giữ hạng để làm căn cứ bổ nhiệm, chuyển xếp từ chức danh nghề nghiệp giáo viên, Bộ GD&ĐT thông tin, một số địa phương yêu cầu 9 năm giữ hạng III cũ và hạng II cũ phải là 9 năm giáo viên đã đạt trình độ ĐH là không đúng.
Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GDĐT) vừa thông tin giải đáp một số vấn đề trong quá trình triển khai thực hiện Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT. Bộ GDĐT nhận được văn bản gửi xin ý kiến từ Bộ Nội vụ về việc bỏ hình thức thi thăng hạng CDNN trong dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2020/NĐ-CP, Bộ GDĐT đã có văn bản trả lời nhất trí với nội dung này.
Bộ GD&ĐT khẳng định, đề xuất của giáo viên về việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp là có căn cứ. Hiện nay, Bộ Nội vụ đang tham mưu Chính phủ bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT khẳng định, việc một số địa phương yêu cầu giáo viên 9 năm có bằng đại học mới cho thăng hạng là sai.
Việc tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp bằng hình thức thi hay xét tại địa phương là theo lựa chọn của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.
Tối 4.8, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD-ĐT đưa ra giải đáp một số vấn đề trong quá trình triển khai thực hiện Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT.
Chiều 4/8, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã giải đáp những vấn đề nóng liên quan đến chức danh nghề nghiệp giáo viên.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa giải đáp một số vấn đề liên quan đến chức danh nghề nghiệp (CDNN) giáo viên theo Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT.
Theo đó, khi bổ nhiệm CDNN chỉ căn cứ vào tiêu chuẩn trình độ đào tạo và thời gian giữ hạng liền kề, không cần phải có chứng chỉ bồi dưỡng CDNN.
Trên đây là các điểm mới về quá trình bổ nhiệm, chuyển xếp lương theo Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT.
Bà Thùy Dung (Lào Cai) là giáo viên THPT, đã chuyển xuống giảng dạy ở cấp THCS được 1 năm, nhưng vẫn đang giữ hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III, mã V.07.05.15.
Theo Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT, giáo viên có thâm niên không khó để thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ 30/5/2023.
Giáo viên các cấp sẽ có một khoảng thời gian để bổ sung chứng chỉ chức danh nghề nghiệp theo quy định.
Nếu xác định việc bổ nhiệm của bạn sang hạng II mới còn thiếu tiêu chuẩn, điều kiện thì bạn sẽ được bổ nhiệm lại hạng II cũ.
Bà Hạ Chi (Đắk Lắk) là giáo viên mầm non, do chưa có đủ điều kiện nên chưa được xếp hạng giáo viên mầm non hạng III theo Khoản 1 Điều 9 Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT.
Nếu được thăng hạng từ hạng III (hệ số lương 2,34-4,98) bạn sẽ được bổ nhiệm hạng II mới có hệ số lương 4,0-6,38.
Giáo viên trung học phổ thông đang hưởng lương theo Thông tư 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV sẽ được sử dụng và không cần ban hành quyết định thay thế mới.
Bộ Nội vụ cho rằng khi chưa thực hiện cải cách tiền lương thì việc việc bỏ thi, chỉ giữ hình thức xét thăng hạng viên chức là cần thiết.
Nếu chứng chỉ sau ngày 30/6/2022 không có giá trị, GV mất tiền oan cho các cơ sở đào tạo, thầy cô có thể có thể tìm hiểu để đòi quyền lợi chính đáng.
Giáo viên tiểu học, trung học cơ sở hạng II cũ nếu chưa đủ 9 năm công tác sẽ tạm thời chưa được bổ nhiệm hạng II mới.
Bài viết bàn về hiệu trưởng, hiệu phó ở các nhà trường mầm non và phổ thông công lập có nên thăng hạng chức danh nghề nghiệp hay không.
Cổng TTĐT Chính phủ giới thiệu toàn văn Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT ngày 14/4/2023 của Bộ GDĐT sửa đổi, bổ sung quy định bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30 tháng 5 năm 2023.
Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30/5/2023 của Bộ GD có nhiều điểm mới về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương GV.
Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30/5/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhiều điểm mới về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.
Ngày này năm xưa: Ngày 30/5/2014, Bộ Công Thương ban hành Quyết định quy định về danh mục hàng hóa sản xuất tại Trung Quốc được nhập khẩu vào Việt Nam.
Vấn đề chứng chỉ chức danh nghề nghiệp luôn là vấn đề nóng được mọi người đặc biệt quan tâm.
Giáo viên trung học phổ thông có bằng thạc sĩ trước khi tuyển dụng vừa được hưởng lương bậc 2 vừa giảm thời gian thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Theo người viết, việc giáo viên học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp theo hạng cấp sau ngày 30/6/2022 là lỗi hỗn hợp do cơ quan đào tạo cấp chứng chỉ...
Hiện nay, nhiều giáo viên chờ đợi Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT có hiệu lực vào ngày 30/5 tới đây, khi đó các địa phương lại tiếp tục triển khai việc bổ nhiệm hạng chức danh, các giáo viên có bằng đại học hết cảnh phải ăn lương trung cấp.
Bổ nhiệm lương mới tăng cao nhất 0.67 (tăng 1,206,000 triệu đồng mỗi tháng), thấp nhất 0,01 (tăng 18,000 đồng mỗi tháng), chênh lệch 67 lần.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa ban hành Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT về quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.
Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT đã sửa đổi điều kiện thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non và phổ thông công lập từ 30/5/2023.
Từ tháng 5/2023, một số quy định, chính sách giáo dục có hiệu lực. Đáng chú ý là các quy định điều chỉnh tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên được sửa đổi, bổ sung đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong công tác giảng dạy.
Một số chính sách mới về tiền lương, nhân sự giáo dục, thi tốt nghiệp THPT,.... có hiệu lực từ tháng 5/2023.
Quy định mới liên quan đến hoạt động của Bộ Tài chính, công trình condotel, tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính, xếp lương giáo viên... chính thức có hiệu lực từ tháng 5 này.
Từ tháng 5/2023 nhiều chính sách mới có hiệu lực, trong đó có quy định sau ngày 15/5, thuê bao có thông tin không trùng khớp đã bị khóa 2 chiều sẽ bị thu hồi.
Từ tháng 5/2023, một số chính sách mới, quy định mới quan trọng liên quan đến vấn đề quản lý, sử dụng đất đai; xếp lương giáo viên,... bắt đầu có hiệu lực.
Trong tháng 5/2023, một số quy định, chính sách liên quan trực tiếp đến giáo viên và người học sẽ có hiệu lực.
Công trình condotel được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu; Từ 15/5 sim không chính chủ sẽ bị thu hồi; Điều chỉnh tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2023.
Một số chính sách mới, quy định mới liên quan đến vấn đề quản lý, sử dụng đất đai; thu hồi sim không chuẩn hóa; tiêu chí phân loại phim... sẽ bắt đầu có hiệu lực từ tháng 5/2023.
Từ tháng 5/2023, một số chính sách mới, quy định mới quan trọng liên quan đến vấn đề quản lý, sử dụng đất đai; sử dụng mã QR trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính... bắt đầu có hiệu lực.