Thực tế vẫn có những trường học yêu cầu thực hiện xây dựng các kế hoạch theo các phụ lục của Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH.
Áp lực về hồ sơ sổ sách hiện nay đối với tổ chuyên môn, giáo viên vẫn còn rất lớn, phần lớn là do ngành giáo dục địa phương, nhà trường yêu cầu.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, lãnh đạo các trường và giáo viên về việc sử dụng SGK lớp 4.
Theo tôi phải lấy đánh giá viên chức làm chuẩn không nên làm thêm chuẩn nghề nghiệp giáo viên nữa.
Có lẽ, các Thông tư 01, 02, 03/2021/TT-BGDĐT mới là những văn bản mà giáo viên mong muốn 'ngưng' hiệu lực quy định về chuẩn trình độ đào tạo của nhà giáo nhất.
Bà Vi Thùy (Quảng Ninh) là hiệu trưởng trường THCS, có bằng Cao đẳng sư phạm tiếng Anh, bằng Đại học Quản lý giáo dục. Năm 2018, bà Thùy đăng ký xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp lên giáo viên THCS hạng II nhưng không được xem xét với lý do bằng đào tạo không phù hợp.
Các trường học vẫn đang rất ngại chuyện thanh, kiểm tra hàng năm của cấp trên nên họ chưa dám đột phá việc quản lý hồ sơ sổ sách điện tử khi chưa có sự cho phép.
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường trung học cơ sở cũng áp dụng thực hiện theo các quy định về tiêu chuẩn chức danh của giáo viên và phải đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên trung học cơ sở theo quy định.
Trong khuôn khổ của Chương trình ETEP, sáng nay (26/10), tại TP Hải Phòng, Học viện Quản lý Giáo dục tổ chức khai mạc khóa bồi dưỡng cho 4.000 cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán.