Cách để người lao động thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu

Thời gian thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu vào tháng đầu của quý là tháng 1, tháng 4, tháng 7 và tháng 10 mỗi năm.

Quyền lợi của người có thẻ BHYT hộ gia đình chuyển nơi KCB ban đầu có được bảo đảm?

Bạn đọc hỏi: Tôi tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) hộ gia đình được vài năm và khám chữa bệnh tại bệnh viện 108 (Hà Nội). Tuy nhiên, gần đây đi khám lại thì bệnh viện từ chối và hướng dẫn quay về nơi khám chữa bệnh ban đầu là một phòng khám tại Hà Nội theo khu vực cư trú rồi làm thủ tục chuyển viện. Vậy hướng dẫn này có đúng hay không và làm thế nào để bảo đảm quyền lợi người có thẻ BHYT?

Quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế vẫn được đảm bảo

Nhiều người dân ở TP. Pleiku tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) hộ gia đình thắc mắc vì không được đăng ký nơi khám-chữa bệnh BHYT ban đầu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai. Thay vào đó, họ được hướng dẫn đăng ký tại Bệnh viện 331 hoặc Trung tâm Y tế TP. Pleiku. Vậy sự thật vấn đề này là như thế nào?

Có thể thay đổi nơi khám, chữa bệnh ban đầu?

Nguyễn Thị Lan (tỉnh Đồng Nai) hỏi: Công ty tôi đăng ký nơi khám chữa bệnh (KCB) ban đầu cách nhà tôi 15 km. Tôi có thể tự chuyển nơi KCB ban đầu về gần nhà được không?

Giấy chuyển tuyến BHYT có giá trị bao nhiêu ngày?

Ngoại trừ 62 bệnh theo quy định có giá trị hết một năm thì những trường hợp bệnh khác giấy chuyển tuyến có giá trị 10 ngày.

Chuyển nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu của người tham gia BHYT hộ gia đình

Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội ban hành công văn số 1233/BHXH-GĐBHYT2 gửi tới các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT trên địa bàn Thành phố về việc phối hợp đảm bảo quyền lợi khám chữa bệnh cho đối tượng tham gia BHYT hộ gia đình (mã thẻ GD).

Có thể thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu?

Nguyễn Văn Đông (tỉnh Đồng Nai) hỏi: Công ty của tôi đăng ký nơi khám chữa bệnh (KCB) ban đầu cách nhà tôi 15 km. Vậy tôi có thể tự chuyển nơi KCB ban đầu về gần nhà được không?.

Giám đốc BV Thống Nhất nói gì về việc hơn 31.000 người khám BHYT phải chuyển qua nơi khác?

PGS.TS.BS Lê Đình Thanh, Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất (TPHCM), cho biết, với quy định hiện nay, bệnh viện vẫn tiếp nhận đăng ký khám chữa bệnh cho tất cả các đối tượng, trừ đối tượng hộ gia đình.

Những trường hợp nào được coi là khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế đúng tuyến?

Chị Nguyễn Thanh Nga (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội) hỏi: Tôi muốn được hưởng đầy đủ quyền lợi về bảo hiểm y tế khi đi khám, chữa bệnh. Vậy cho tôi hỏi: Đi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế như thế nào được coi là đúng tuyến?

8 trường hợp khám chữa bệnh bảo hiểm y tế được xác định là đúng tuyến

Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, có 8 trường hợp được xác định là đúng tuyến khi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.

8 trường hợp khám chữa bệnh BHYT đúng tuyến từ 1/3

Đây là nội dung được nêu tại Thông tư 30/2020/TT-BYT hướng dẫn Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm y tế.

8 trường hợp khám chữa bệnh bảo hiểm y tế được xác định là đúng tuyến

Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, có 8 trường hợp được xác định là đúng tuyến khi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế. Việc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đúng tuyến được hưởng chế độ do bảo hiểm chi cao hơn nhiều so với khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trái tuyến.

BHXH TP.HCM: Hướng dẫn KCB BHYT trong giai đoạn cuối năm 2020 và đầu năm 2021

Ngày 18/12, BHXH TP.HCM đã gửi văn bản đến cơ sở y tế về việc hướng dẫn thực hiện khám, chữa bệnh BHYT trong giai đoạn cuối năm 2020 và đầu năm 2021.

Có thể chuyển nơi khám chữa bệnh ban đầu lên tuyến tỉnh?

Bà Nguyễn Thị Thảo đăng ký BHYT tại Trung tâm y tế huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Vừa qua, bà đi xét nghiệm viêm gan B, lượng vi rút cao trên 10^8. Bà có nguyện vọng chuyển nơi khám, chữa bệnh ban đầu lên tuyến tỉnh để tiện cho việc khám và điều trị bệnh, vậy bà cần làm thủ tục như thế nào?

Được lựa chọn nơi khám chữa bệnh ban đầu

Người lao động có thể lựa chọn nơi đăng ký khám chữa bệnh BHYT ban đầu phù hợp với điều kiện và nhu cầu của bản thân

Được đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu phù hợp điều kiện

Bà Nguyễn Thị Thủy đăng ký BHYT theo công ty, nơi khám, chữa bệnh ban đầu là Trung tâm y tế quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội. Bà dự định sinh con tại Bệnh viện Phụ sản tỉnh Hưng Yên. Vậy, bà có thể thay đổi nơi đăng ký BHYT về tỉnh Hưng Yên được không? Thủ tục như thế nào?

Người lao động phải đăng ký nơi KCB ban đầu theo chỉ định?

Bà Trúc Lan (TPHCM) hỏi, người sử dụng lao động có được yêu cầu người lao động tham gia BHYT mà nơi đăng ký khám, chữa bệnh (KCB) ban đầu do người sử dụng lao động chỉ định hay không? Văn bản nào thể hiện điều này?

Điều kiện đăng ký KCB tại Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe

Ông Hoàng Ngọc Thông (TPHCM) công tác tại một sở thuộc tỉnh Bình Dương; hệ số lương 6,78; phụ cấp chức vụ 0,5. Nơi đăng ký khám, chữa bệnh (KCB) ban đầu tại Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Bình Dương. Ông nghỉ hưu ngày 1/4/2019.

Có thể tự thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu?

Người tham gia BHYT có quyền đăng ký khám chữa bệnh (KCB) BHYT ban đầu tại một trong các cơ sở tuyến huyện, xã không phân biệt địa giới hành chính, phù hợp với nơi làm việc, nơi cư trú và khả năng đáp ứng của cơ sở KCB

Có thể tự thay đổi nơi khám, chữa bệnh ban đầu?

Công ty của ông Nguyễn Tuấn (Hà Nội) đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu cách nhà ông 20km. Ông Tuấn hỏi, ông có thể tự chuyển nơi khám chữa bệnh ban đầu về gần nhà được không.

Có thể tự thay đổi nơi khám, chữa bệnh ban đầu?

Công ty của ông Nguyễn Tuấn (Hà Nội) đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu cách nhà ông 20km. Ông Tuấn hỏi, ông có thể tự chuyển nơi khám chữa bệnh ban đầu về gần nhà được không?

Có được chuyển nơi đăng ký khám chữa bệnh bảo hiểm y tế gần nơi cư trú không?

Bạn đọc Phạm Ngọc Thanh (Thanh Xuân, Hà Nội) hỏi: Tôi đang tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) theo cơ quan ở quận Hoàn Kiếm, Bảo hiểm y tế (BHYT) đăng ký khám tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Nay tôi muốn chuyển nơi đăng ký khám ban đầu về một trong số các bệnh viện sau cho gần nơi cư trú của gia đình tôi đang sinh sống, như: Bệnh viện Xây Dựng thì có được không? Thủ tục chuyển đổi như thế nào?