Theo phong thủy, nơi ở mới chính là cuộc sống mới của mỗi người. Vậy nên, mọi người cần ghi nhớ những điều về phong thủy sau đây trước khi đến nơi ở mới.
Phong thủy bàn thờ luôn được nhiều người quan tâm bởi bàn thờ là nơi thờ cúng trang nghiêm, nơi linh thiêng nhất để biết ơn ông bà, tổ tiên. Dưới đây là một số lưu ý phong thủy bàn thờ để gia chủ đón tài lộc, bình yên, hạnh phúc.
Trong dân gian nước ta, khi tế lễ, cúng bái thần phật, người ta thường thắp hương. Về quy trình thắp hương, trong dân gian có rất nhiều quy tắc và điều cấm kỵ như 'tay phải không thắp hương', 'không được giả bộ ngay thẳng'.
Tết Hàn thực là một trong những ngày lễ quan trọng theo phong tục của người Việt. Trong ngày này, ngoài mâm cúng các gia đình nên làm 5 việc dưới đây.
Nhiều người cho rằng ngày sinh có thể tạo nên vận may cho từng người. Một số người sinh ra đã có phúc báo, được cho là duyên với Phật, cả đời được phù hộ. Tuy nhiên không phải ai cũng có được duyên phận như vậy.
'Tây Du Ký' là một trong những tác phẩm kinh điển ăn khách nhất Trung Quốc. Nhiều người châu Á đã hiểu rõ các nhân vật và cốt truyện của Tây Du Ký khi còn rất nhỏ. Trong trái tim của hầu hết trẻ em, Tôn Ngộ Không là sự tồn tại độc nhất.
Nếu theo dõi Tây Du Ký xuyên suốt từ đầu phim, khán giả sẽ hiểu được vì sao Quan Âm Bồ Tát lại luôn là người mà Tôn Ngộ Không tìm đến mỗi khi gặp nạn.
Dù Tôn Ngộ Không võ thuật có cao cường đến đâu thì vẫn phải cúi đầu trước Đường Tăng. Hòa thượng Đại Đường rốt cuộc sở hữu năng lực đặc biệt gì.
Nhà tôi bỏ tục đốt vàng mã đã lâu, tôi còn nhớ ngày tôi còn nhỏ, thấy thầy (cha) tôi rất công kích cái tục đốt vàng mã là tục mê tín một cách vô lý và đã bỏ hầu tục ấy. Phàm trong nhà có cúng giỗ tổ tiên hay cúng thần Phật đều không dùng vàng mã. Trong họ ngoài làng không ai đồng tình với thầy tôi về việc ấy, cho là làm một sự tội lỗi với quỷ thần, nhất là các cô tôi rất lấy làm oán thán cho nên mỗi khi giỗ tết, trong nhà lại diễn ra cuộc tranh luận giữa thầy tôi với các cô tôi.
Nhiều người thích dâng lễ vật lên các vị thần mà họ tin tưởng, thường kèm theo trái cây và một số đồ ăn nhẹ. Trên thực tế, đôi khi dù có dâng cho thần linh cũng không thưởng thức, điều này là có nguyên nhân.
Rằm tháng Giêng từ lâu đã trở thành ngày lễ lớn và linh thiêng với câu nói 'Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'.
Mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng 2024 cần bày tỏ được lòng thành kính với thần linh, tổ tiên. Bởi vậy, trên mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng 2024 mọi người cần kiêng kỵ đặt những thứ này.
Cứ mỗi tờ tiền lẻ dúi vào tay bức tượng, người ta lại nêu một điều cầu xin, y như cuộc đổi chác 'tiền trao cháo múc', thế là vô lễ chứ đâu phải tôn kính thần, Phật!
Cứ mỗi tờ tiền lẻ dúi vào tay bức tượng, người ta lại nêu một điều cầu xin, y như cuộc đổi chác 'tiền trao cháo múc', thế là vô lễ chứ đâu phải tôn kính thần, Phật!
Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu hoặc Tết Thượng Nguyên) là một trong 4 ngày rằm lớn trong năm của nước ta.
Trong thời khắc giao thừa, mọi người có tục lệ đi hái lộc và đến đình chùa xin lộc, xin được ban ơn và cầu phúc cầu tài. Tuy nhiên, không phải ai cũng hái lộc đúng cách để rước lộc vào nhà đúng như mong muốn.
Một số lễ hội đầu xuân diễn ra cảnh chen lấn, tranh giành để nhận những đồ vật được cho là may mắn. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ, nguyên giảng viên trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội về vấn đề này.Đi lễ đầu năm như một nét văn hóa được hình thành từ lâu đời của người dân Việt Nam, từ đó phát sinh khái niệm phát lộc, xin lộc, theo ông chúng ta cần ứng xử như thế nào cho phù hợp?Trước đây, vào đêm 30 Tết, có tục đi hái lộc và gánh nước tiên về nhà. Lộc thì hái những lộc non của các loài cây có tên mà đồng nghĩa với may mắn như sung (sung sướng), đa (đa lộc, đa tài, đa thọ…), đào (đỏ là may mắn). Không ai hái lộc si (ngu ngốc), lộc chuối (trượt vỏ chuối)… Việc đó là mong muốn năm sau sẽ có nhiều lộc về nhà mình. Có người cho rằng làm vậy là phá hoại môi trường. Vấn đề là ở ý thức con người và hoàn cảnh thực tế. Các miền quê thì hàng năm phải cắt bớt cành đi kẻo nó sum suê quá, ảnh hưởng đến đất canh tác. Một nhành lộc về nhà không ảnh hưởng gì cả.Còn ngày mùng 1 có tục mừng tuổi cho người già và trẻ em. Có nhiều cách gọi tục này tùy từng vùng như 'mở hàng', 'phát vốn' (mong năm mới buôn may bán đắt hoặc làm ăn thuận lợi), lì xì (tức 'lợi thị' là tiền lãi do bán buôn mà có, mong tiếp tục may mắn vì 'lộc bất tận hưởng').Ngày giỗ hoặc ngày Tết, cũng như cúng công đức ở đền chùa, đều có lộc mang về, đó là truyền thống vì lộc đó đã được tổ tiên, thần phật chứng giám cho lòng thành của mình và gia ân gia phúc. Bởi vậy, lộc mang ý nghĩa tín ngưỡng, ý nghĩa biểu tượng về tinh thần. Thực ra, lộc không thiếu vì người ta đã chuẩn bị cho tất cả. Ít nhiều đều là tinh thần cả, nhanh chậm cũng đến lượt mình.Những năm trước đây, một số lễ hội diễn ra cảnh 'cướp lộc' khiến nét văn hóa đi lễ đầu năm bị méo mó, gây thiện cảm xấu với người dân, ông đánh giá việc này như thế nào?Cuộc sống thì có người này người khác, vì lòng tham mà tranh giành lẫn nhau đến Thần Phật cũng ngao ngán. Từ đó mà si
Một số lễ hội đầu xuân diễn ra cảnh chen lấn, tranh giành để nhận những đồ vật được cho là may mắn. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ, nguyên giảng viên trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội về vấn đề này.