Sáng 12/10, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam đã phát đi công văn yêu cầu các chủ hồ chứa nước thủy điện vận hành tăng lưu lượng xả nước nhằm hạ dần mực nước hồ chứa thủy điện về cao trình mực nước cao nhất trước lũ, trước 20 giờ 30 phút ngày 13/10.
Sáng 12/10, Trưởng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam đã ban hành văn bản yêu cầu Công ty Cổ phần Thủy điện Đak Mi, Công ty Thủy điện Sông Bung, Công ty Cổ phần Thủy điện A Vương tổ chức vận hành các hồ thủy điện để đón lũ trong đợt mưa lớn sắp tới.
Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Quảng Nam phát tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất, ngập úng; lúc 14 giờ, các thủy điện xả lũ về sông Vu Gia, Thu bồn với lưu lượng hơn 2.100 m3/s.
Mưa lớn vẫn không ngừng trút xuống tại các địa phương ở tỉnh Quảng Nam, dự báo sẽ có một đợt lũ lớn xuất hiện.
4 thủy điện lớn trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn xả lũ hồ chứa với tổng lưu lượng hơn 4.189m3/s khi Quảng Nam đang có mưa to trên diện rộng.
Lãnh đạo Sở Công Thương tỉnh Quảng Nam khẳng định chủ đầu tư thủy điện Đak Mi 4 thiếu trách nhiệm, thiếu thiện chí, đổ qua đổ lại trong việc đền bù thiệt hại cho người dân.
Đến nay, sau 5 tháng xảy ra vụ việc này, Công ty Cổ phần thủy điện Đắk Mi vẫn chưa thống nhất số tiền hỗ trợ cho người dân. Cơn lũ lịch sử đã cuốn trôi nhiều nhà cửa khiến họ phải đi ở ghép, không có đất sản xuất, cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
Thống kê chưa đầy đủ của chính quyền huyện Nam Giang cho thấy thủy điện Đak Mi 4 xả lũ gây thiệt hại gần 38 tỉ đồng của người dân địa phương.
Do ảnh hưởng mưa lớn, những ngày qua tại tỉnh Quảng Nam đã xảy ra ngập lụt. Lượng nước về các hồ thủy điện tại địa phương lên cao, vì vậy các đơn vị thủy điện đã phải thực hiện điều tiết mực nước hồ chứa sau khi được chính quyền các cấp cho phép. Lượng nước xả đều thấp hơn nhiều so với lượng nước về hồ.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường kết hợp với nhiễu động trong đới gió Đông, từ ngày 29/11 đến 1/12, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to, tổng lượng mưa bình quân từ 37 - 359 mm. Mưa lớn kéo dài đã làm cho nhiều tuyến đường bộ quan trọng tại các huyện Bắc Trà My, Nam Trà My, Tây Giang bị sạt lở và ngập sâu, nhiều đoạn ách tắc giao thông.
Mưa lớn những ngày qua khiến tình trạng ngập lụt, sạt lở đất tiếp tục xảy ra tại tỉnh Quảng Nam, hiện nước trên các sông đang lên.
Trong đợt mưa lũ bởi cơn bão số 12 tại một số tỉnh miền Trung, các hồ thủy điện tại Phú Yên, Gia Lai, Quảng Nam đã tham gia cắt, giảm lũ đáng kể.
Mưa lớn đang tiếp tục gây ra các vụ sạt lở núi, tỉnh Quảng Nam yêu cầu khẩn cấp sơ tán người dân đến nơi an toàn.
Ngày 9/11, Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Quảng Nam đã có văn bản yêu cầu các hồ thủy điện lớn trên địa bàn vận hành hạ thấp mực nước hồ để chuẩn bị đón lũ mới.
Tại tỉnh Quảng Nam đang có mưa lớn, các huyện miền núi tiếp tục đối mặt với nguy cơ sạt lở núi, lũ quét, các địa phương đồng bằng ngập lụt.
Chia sẻ với những mất mát, thiệt hại về người và tài sản của người dân tỉnh Quảng Nam trong đợt mưa, bão kéo dài nhiều ngày qua, sáng 5/11, Hội Cựu chiến binh và Hội Doanh nhân tỉnh Đồng Nai đã đến thăm, trao 250 suất quà tặng người dân ở các địa phương bị thiệt hại nặng của tỉnh Quảng Nam, mỗi suất quà trị giá 1 triệu đồng.
Chủ đầu tư thủy điện Đak Mi 4 cho biết sẵn sàng hỗ trợ cho người dân bị thiệt hại do xả lũ nhưng chính quyền huyện Nam Giang khẳng định thủy điện phải đền bù cho dân
Hiện các chủ hồ thủy điện tiếp tục được yêu cầu chủ động dự báo thủy văn, báo cáo thường xuyên cho chính quyền các địa phương; thực hiện nghiêm quy trình vận hành đơn hồ, liên hồ chứa; điều tiết nước hợp lý để giảm thiểu tình trạng lũ chồng lũ cho vùng hạ du.
Bộ Công Thương cho biết, nếu không có thủy điện Đak Mi 4 thì hạ lưu sông Vu Gia sẽ lên mức báo động, có thể vượt lũ lịch sử 2009 và không loại trừ xảy ra thảm họa.
Bộ Công Thương cho biết, nếu không có Đak Mi 4 và quy trình vận hành hồ chứa an toàn, nghiêm ngặt thì vùng Đại Lộc (Quảng Nam)và hạ lưu sông Vu Gia sẽ lên trên mức báo động 3, có thể vượt mức lũ lịch sử năm 2009 vài mét và không loại trừ xảy ra thảm họa.
Với tổng lưu lượng xả qua công trình/lưu lượng đỉnh lũ về hồ là 7.074/ 15.571m3/s, Đak Mi 4 đã cắt được hơn 8.000 m3/s, tương đương trên 50% lưu lượng đỉnh lũ.
Theo Bộ Công Thương, nếu không có Đak Mi 4, cùng các hồ thủy điện A Vương, Sông Bung 4, Sông Tranh 2 và và quy trình vận hành an toàn, nghiêm ngặt thì vùng Đại Lộc và hạ lưu sông Vu Gia sẽ lên trên mức báo động 3, có thể vượt mức lũ lịch sử năm 2009 vài mét và không loại trừ xảy ra thảm họa.
Ngày 29 tháng 10 năm 2020, Cục Kỹ thuật an và Môi trường công nghiệp đã có báo cáo gửi Bộ Trưởng Trần Tuấn Anh về việc vận hành hồ chứa Thủy điện Đak Mi 4 trong cơn bão số 9. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Do ảnh hưởng của bão và hoàn lưu bão số 9, tại địa bàn các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên có mưa lớn, lượng nước lũ về hồ thủy điện lớn nên các chủ hồ đã tiến hành điều tiết nước theo chỉ đạo của Chính quyền địa phương với phương châm giảm thiểu thiệt hại tối đa cho vùng hạ du.
Trong công điện hỏa tốc lúc 21 giờ tối nay (28/10), Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai yêu cầu các địa phương và chủ hồ ở Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Kon Tum đảm bảo an toàn cho người dân khi lũ vượt mốc lịch sử.
Lưu lượng nước về hồ hơn 8.000 m3/giây, thủy điện Đak Mi 4 buộc phải xả xuống hạ du lượng nước có thể lên đến hơn 11.000 m3/giây, nhiều khả năng gây nên đợt lũ lịch sử ở tỉnh Quảng Nam.