Diễn viên Đường Quốc Cường đã phải chịu vô số áp lực và phản đối từ đám đông khi nhận vai Gia Cát, đồng thời cảnh 'Mượn gió đông' trong phim của ông cũng phải trải qua rất nhiều vất vả gian nan.
Trong võ thuật, binh khí này cực kỳ uy lực và được kính nể nhưng lại rất khó sử dụng.
Cao Cầu, Đồng Quán, Sái Kinh – 3 người trực tiếp dẫn đến kết cục bi thảm của 108 hảo hán Lương Sơn Bạc – đều là nhân vật có thật trong lịch sử.
Không ít anh hùng Lương Sơn Bạc đã phải bỏ mạng dưới tay người này.
Nhà thơ Thanh Thảo có sức sáng tạo mãnh liệt, bởi ông viết từ trải nghiệm để văn - đạo - đời nhuần nhuyễn, hài hòa, hô ứng, tôn tạo nhau trên ngòi bút.
Tháng 4, cùng với Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4) còn có Ngày Sách và Bản quyền thế giới (23/4), đều nhằm mục đích tôn vinh văn hóa đọc. Ngày Sách và Văn hóa đọc năm nay nhiều địa phương tổ chức khá rầm rộ, mong muốn tạo cú hích xây dựng một 'xã hội đọc sách'. Tuy nhiên đó là việc rất khó khăn khi thói quen đọc sách đang dần rời xa.
Địa điểm quay cảnh Tôn Ngộ Không bị đè dưới núi Ngũ Hành Sơn 500 năm hoàn toàn có thật.
Vừa giàu có lại vừa hào phóng, vị anh hùng danh tiếng lừng lẫy trong Thủy Hử nhiều lần ra tay giúp đỡ Lâm Xung, Võ Tòng, Tống Giang khi gặp nạn.
Bây giờ, có một sự thật, nơi sang trọng nhất của mỗi ngôi nhà thường dùng để trưng bày tủ rượu, chứ không phải tủ sách. Tôi rất muốn khẳng định mình đã nhìn nhầm hoặc nói nhầm, nhưng đáng tiếc, đó vẫn là điều không thể phủ nhận khi phong trào cổ vũ văn hóa đọc đang diễn ra khá hào hứng.
Chương trình 'Bà Vương nói chuyện mai mối' ở khu thắng cảnh Khai Phong đang gây sốt trên mạng xã hội Trung Quốc.
Trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, An Đạo Toàn là nhân vật khá 'đặc biệt'. Dù không biết võ công, chưa từng chinh chiến nhưng An Đạo Toàn xếp thứ 56 trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc. Vì sao ông có thứ hạng cao như vậy?
So với ba tác phẩm trong tứ đại danh tác, 'Tây du ký' có số lượng và tần suất chuyển thể cao hơn nhiều. Sau thành công của bản phim năm 1986, 'Tây du ký' có hàng chục phiên bản, khai thác đa dạng các nhân vật từ thầy trò Đường Tăng đến yêu quái.
Những nhân vật trong câu chuyện 108 anh hùng Lương Sơn Bạc đa số là hư cấu, duy chỉ có 5 người dưới đây là có thật ngoài đời.
Khi xem các bộ phim cổ trang, chúng ta thường thấy người xưa thường uống rượu bằng bát, uống các chục bát cũng không say… Vậy thực chất rượu ngày xưa có nồng độ bao nhiêu?
Ngũ hổ tướng trong 'Tam quốc diễn nghĩa' gồm: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung. Ngũ hổ tướng trong 'Thủy Hử' gồm: Quan Thắng, Lâm Sung, Tần Minh, Đổng Bình và Hô Diên Chước. Giả sử hai bên gặp nhau so tài, bên nào sẽ chiến thắng?
Không như trong 'Thủy Hử truyện', ngoài đời Tống Giang là con người hoàn toàn khác. Ngày nay người hậu duệ vẫn giữ một thanh đao cổ, được cho là của Tống Giang năm xưa.
Vì sao các nhân vật khác nhau lại có vũ khí khác nhau?
Trong số các mỹ nhân của Thủy Hử, Phan Kim Liên luôn được nhớ đến với nhan sắc diễm lệ, đến độ khiến 'tan cửa nát nhà', nhưng thật bất ngờ, người xếp thứ nhất lại là gương mặt khác.
Nhắc đến Thủy Hử, hầu hết khán giả sẽ nhớ ngay tới những chiến công hiển hách của 108 vị anh hùng. Tuy nhiên, bên cạnh chiến tích phi thường thì chuyện tình với những người phụ nữ xinh đẹp cũng ảnh hưởng khá nhiều đến cuộc đời họ.
Hỗ Tam Nương và Võ Tòng được xem là cặp trai tài gái sắc nhưng không thể ở bên nhau. Thay vào đó, Tống Giang se duyên cho Hỗ Tam Nương với Vương Anh - người vừa lùn vừa háo sắc. Vì sao lại vậy?
Tin đồn nam tài tử Ngô Kinh mắc bệnh hiểm ngèo và đang phải điều trị tại bệnh viện ở Bắc Kinh gây xôn xao mạng xã hội Trung Quốc.
Xinh đẹp và tài năng nhưng đường tình của mỹ nhân tuổi Thìn này lại lắm thị phi.
Vì sao các nhân vật khác nhau lại có vũ khí khác nhau?
Trong tác phẩm 'Thủy Hử' của Thi Nại Am, 10 anh hùng mạnh nhất sở hữu võ nghệ cao cường, thông minh, mưu lược. Họ đã lập được nhiều chiến công hiển hách.
Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình...
Trong 'Thủy Hử', mẹ Lý Quỳ bị hổ ăn thịt là chi tiết khiến nhiều độc giả đau xót, tiếc thương. Thế nhưng, Tống Giang bật cười khi biết tin. Vì sao lại vậy?
Đa số các anh hùng Lương Sơn đều có biệt danh bắt nguồn từ động vật. Đó không chỉ thể hiện một phần tính cách, uy danh của nhân vật mà còn hàm chứa trong đó một hàm ý đặc biệt của tác giả.
Trong 'Thủy Hử' của Thi Nại Am, 108 anh hùng Lương Sơn Bạc được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, hổ tướng mạnh nhất lại là đối thủ của các anh hùng Lương Sơn Bạc - Thạch Bảo.
Trong truyện Thủy Hử, tình tiết mẹ Lý Quỳ bị hổ ăn thịt quả thực là một tình tiết kỳ quái. Có lẽ cảnh tượng này còn ẩn chứa một ý nghĩa sâu sắc nào đó.