Trận thủy chiến lớn nhất lịch sử nước ta, được ví là Xích Bích của Việt Nam, lưu danh cả ngàn năm

Nếu thời Tam Quốc ở Trung Quốc có trận Xích Bích vang danh thiên hạ thì tại Việt Nam cũng có một trận thủy chiến kinh điển, được đánh giá không hề thua kém.

Công chúa của Cbiz bị tố trà xanh tâm cơ sau vẻ ngoài thiện lương, thanh thuần

Những tưởng là một công chúa ngoan hiền, dần dần cái tên này khiến khán giả phái lắc đầu ngao ngán.

Đầm phá nước mặn lớn thứ 2 Việt Nam: Từng là căn cứ thủy quân của nhà Tây Sơn, có địa điểm tâm linh

Đầm nước mặn lớn nhất Bình Định từng là căn cứ thủy quân của nhà Tây Sơn. Hiện tại đây cũng là đầm phá lớn thứ 2 Việt Nam và lớn nhất Bình Thuận.

Du thuyền chở hơn 2.000 khách va chạm tảng băng trôi, tái hiện 'khoảnh khắc Titanic'

Con tàu du lịch Carnival Spirit đã bất ngờ va phải một tảng băng lớn nhưng may mắn không có thiệt hại về người và của.

Đội thủy quân độc nhất vô nhị của Việt Nam khiến giặc sợ 'vỡ mật', được danh tướng hàng đầu chỉ huy

Sử sách nước ta lưu danh một nhân vật đặc biệt, có biệt tài về bơi lội là Yết Kiêu. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông, Yết Kiêu là vị tướng có công lớn, đóng góp rất nhiều.

Tàu thủy đầu tiên do người Việt Nam chế tạo từ hơn 180 năm trước, 'tốc độ không thua kém tàu phương Tây'

Việc chế tạo thành công con tày này thể hiện tiến bộ kỹ thuật và khẳng định quyết tâm của vua Minh Mạng trong việc tự chủ, không phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài.

Từ cướp biển thành nhà tự nhiên học đầu tiên

Như mọi tên cướp biển, William Dampier (1651 - 1715) cũng mê mẩn vàng. Tuy nhiên, thế giới còn thứ khiến ông say đắm hơn nữa là đời sống tự nhiên.

Vì Hằng Nga mà bị đày xuống hạ giới nhưng người Trư Bát Giới si mê nhất lại là thiếu nữ người phàm

Ai cùng nghĩ Hằng Nga là người mà Trư Bát Giới si mê nhất nhưng trên thực tế, cô gái người phàm mới là 'chân ái' khiến hắn mất hết lý trí vì muốn có được.

'Tây Du Ký có bao nhiêu người đi thỉnh kinh?': 5 là đáp án sai, sự thật khiến nhiều người ngỡ ngàng

Ngay cả khán giả gần 40 năm của Tây Du Ký cũng dễ dàng nhầm lẫn khi trả lời câu hỏi có bao nhiêu người trong đoàn thỉnh kinh.

Vì Hằng Nga mà bị đày xuống hạ giới nhưng người Trư Bát Giới si mê nhất lại là thiếu nữ người phàm

Ai cùng nghĩ Hằng Nga là người mà Trư Bát Giới si mê nhất nhưng trên thực tế, cô gái người phàm mới là 'chân ái' khiến hắn mất hết lý trí vì muốn có được.

Khai hội 'Yến sào Khánh Hòa' ở đảo Hòn Nội

Sáng nay (15-6) lễ hội đặc sắc của xứ 'rừng trầm, biển yến' là Lễ hội Yến sào Khánh Hòa đã khai hội ở đảo yến Hòn Nội

Lý do Thượng Đế không tha cho Bát Giới dù Thái Bạch Kim Tinh đã xin

Trong tác phẩm Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Trư Bát Giới là một trong những nhân vật thú vị và phức tạp nhất.

Cuộc chiến giữa Thiên đình và Ngộ Không chỉ là 'trò chơi' của Ngọc Đế?

Khi Ngộ Không náo loạn Thiên cung là do Ngọc Hoàng thử tài của thuộc hạ. Cuộc chiến giữa Thiên đình và Ngộ Không chỉ là một 'trò chơi' của Ngọc Đế mà thôi.

Hổ tướng Nguyễn Hữu Tiến

Lịch sử dân tộc thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh đã diễn ra nhiều trận giao chiến giữa quân Đàng Trong và Đàng Ngoài. Bấy giờ, ở Đàng Trong có một vị tướng người xứ Thanh 'võ nghệ tinh thông, dùng binh rất có kỷ luật' đã giúp chúa Nguyễn nhiều lần thắng trận. Ông chính là Hổ tướng Nguyễn Hữu Tiến.

Những vũ khí 'độc lạ' khiến kẻ thù khiếp vía của người Việt xưa

Không phổ biến như gươm giáo, cung nỏ... những vũ khí độc đáo này vẫn khiến kẻ thù khiếp hãi. Cùng khám phá điều này qua các hiện vật có từ thời Hậu Lê trong bộ sưu tập vũ khí Giảng Võ trường ở Bảo tàng Hà Nội.

Hải quân nhân dân Việt Nam - 69 năm hành trình giữ biển

Ngày 7-5-1955, Bộ Quốc phòng ra Nghị định số 284/NĐ-A thành lập Cục Phòng thủ bờ bể, là 'cơ quan giúp Bộ Tổng tư lệnh chỉ đạo các lực lượng phòng thủ bờ bể, tổ chức đào tạo cán bộ, nhân viên thủy thủ; sản xuất, sửa chữa dụng cụ, phương tiện về thủy quân....'.

Những trang sử lẫy lừng viết bằng cọc nhọn trên Bạch Đằng giang

Sông Bạch Đằng là con đường thủy tốt nhất để đi vào Hà Nội (Thăng Long ngày xưa) từ miền Nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền đi vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối cùng là sông Hồng, đoạn chảy qua Hà Nội ngày nay. Nơi đây cũng ghi dấu 3 trận đánh vẻ vang, cha ông ta lợi dụng con nước vùi chôn quân xâm lược.

Đánh bại quân Thục trong trận Di Lăng, vì sao Đông Ngô lại rút quân mà không thừa cơ tiêu diệt luôn Thục Hán?

Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ?

Trư Bát Giới từng là tướng lãnh đạo 8 vạn thủy quân nhưng vì sao toàn 'chạy' khi gặp phải yêu quái?

Liệu Trư Bát Giới có thực sự trở nên yếu ớt sau khi hạ phàm hay còn nguyên nhân sâu xa nào khác.

Siêu dự án 10.000 tỉ ở Hải Dương có gì đặc biệt?

Theo dự kiến, khu du lịch sinh thái hồ Thanh Long sẽ được xây dựng thành một khu du lịch tổng hợp tầm cỡ quốc gia, quốc tế với các loại hình du lịch đặc trưng là lịch sử, văn hóa, tâm linh, sinh thái...

Hải Dương triển khai thủ tục đầu tư khu du lịch sinh thái 1.000ha

UBND tỉnh Hải Dương được giao triển khai các bước cần thiết để đầu tư Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng hồ Thanh Long, quy mô hơn 1.000ha, theo đúng quy định, không để xảy ra tiêu cực, tham nhũng…

Hải Dương: Sắp có thêm Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng gần 10.000 tỷ đồng

Theo đó, quy hoạch tỉnh Hải Dương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh Quy hoạch chung TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương đến năm 2040 đã định hướng phát triển khu vực hồ Thanh Long trở thành Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng.

Hải Dương: Đầu tư Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng hồ Thanh Long gần 10.000 tỷ đồng

Hồ Thanh Long nằm ở trung tâm khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc. Hiện nay, hồ thuộc địa phận các xã Hưng Đạo, Lê Lợi (Chí Linh) và một phần xã Đan Hội, huyện Lục Nam (Bắc Giang).

Campuchia kích cầu du lịch bằng lễ hội sông

Tối 16/3, Campuchia chính thức khai mạc Lễ hội sông lần thứ VIII với chủ đề 'Dòng sông vì hòa bình và sự phát triển' tại tỉnh Siem Reap.

Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến về dự án khu du lịch hồ Thanh Long ở Chí Linh

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có ý kiến đối với 2 kiến nghị, đề xuất của UBND tỉnh Hải Dương về Dự án Đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng hồ Thanh Long và Dự án Cải tạo, nâng cấp quốc lộ 37 đoạn từ quốc lộ 18 đến ngã ba An Lĩnh (Chí Linh).

Thủ tướng giao Hải Dương đầu tư Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng hồ Thanh Long

Thủ tướng Phạm Minh Chính giao UBND tỉnh Hải Dương triển khai các bước cần thiết để đầu tư Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng hồ Thanh Long theo đúng quy định, không để xảy ra tiêu cực, tham nhũng.

Thủ tướng lưu ý Hải Dương khi đầu tư Khu sinh thái hồ Thanh Long

Thủ tướng giao UBND tỉnh Hải Dương triển khai các bước đầu tư Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng hồ Thanh Long theo đúng quy định, không để xảy ra tiêu cực, tham nhũng.

Tầm nhìn về biển đảo của vua Lý Anh Tông

Trái với nhiều quốc gia lân bang chỉ quan tâm đất liền, triều đại quân chủ Việt Nam lại chú trọng đến biển đảo, xác lập chủ quyền trên các hải đảo. Đặc biệt, vị vua thứ 6 triều Lý còn trực tiếp tuần thú biển đảo, xem xét phong thổ cho vẽ bản đồ.

Đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Đậu Thi

Buổi lễ đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Đậu Thi tại thôn Lam Long được xã Xuân Hải (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) tổ chức trang trọng.

Đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Đậu Thi

Buổi lễ đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Đậu Thi tại thôn Lam Long được xã Xuân Hải (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) tổ chức trang trọng.

Chen chân xem đô vật tranh tài ở lễ hội hơn 200 năm

Vào ngày mồng 10 tháng Giêng hằng năm, hàng nghìn người dân lại tập trung về xới vật làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế) để xem các đô vậy tranh tài trong không khí đầy hồi hộp và sôi nổi.

Huế: Lễ, hội vật làng Sình xuân Giáp Thìn, thu hút hàng vạn người đến xem

Lễ, hội vật truyền thống làng Sình được tổ chức hằng năm, nhằm giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương và dân tộc, khơi dậy nét văn hóa truyền thống đặc trưng của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Du xuân tại lễ hội lâu đời bậc nhất cố đô Huế

Cứ vào ngày mồng 10 tháng Giêng hằng năm, các đô vật lại về sới vật làng Sình (xã Phú Mậu, thành phố Huế) để tranh tài tại hội vật lâu đời bậc nhất cố đô Huế.

Hòa mình vào lễ hội vật truyền thống dân gian giàu tính văn hóa

Ngày 19/2 (tức mùng 10 Tết Giáp Thìn), Hội vật truyền thống làng Sình, xã Phú Mậu, TP.Huế chính thức khai hội thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia, cổ vũ. Đến với hội vật làng Sình, người dân và du khách được hòa mình vào lễ hội dân gian giàu tính văn hóa.

Kịch tính Hội vật làng Sình xứ Huế

Ngày 19/2, UBND xã Phú Mậu, TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức Lễ hội truyền thống vật làng Sình mừng xuân Giáp Thìn năm 2024.

Thừa Thiên Huế: Người dân nô nức xem hội vật làng Sình đầu xuân

Ngày 19/2, (mồng 10 tháng Giêng), tại làng Lại Ân, xã Phú Mậu, TP. Huế, Thừa Thiên Huế diễn ra lễ hội làng Sình, thu hút đông đảo người dân tham dự.

Thừa Thiên Huế: Khai hội vật Sình xuân Giáp Thìn

Sáng nay 19/2, ngày 10 tháng Giêng tại TP Huế đã khai hội vật Sình với truyền thống hơn 200 năm. Đây cũng là 1 trong những lễ hội lớn của xứ Huế, thu hút đông đảo du khách và người dân địa phương.

Hồi hộp xem các đô vật tranh tài ở lễ hội lâu đời bậc nhất Cố đô Huế

Cứ vào ngày mồng 10 tháng Giêng hằng năm các đô vật lại tụ tập ở sới vật làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế) để tranh tài tại hội vật lâu đời bậc nhất Cố đô Huế.

Dòng sông dậy sóng: Bài 2 - Yết Kiêu - Đệ nhất đô soái thủy quân nhà Trần

Danh tướng thủy quân thời Trần - Yết Kiêu đã lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược.

Dòng tộc giữ biển

Dòng họ Phạm Văn tại Quảng Nam từng có 2 quan chức trong triều đình nhà Nguyễn chỉ huy binh lính canh giữ biển. Nay, con cháu của họ tiếp nối truyền thống cha ông bám biển Hoàng Sa,Trường Sa.

Dòng sông dậy sóng: Bài 1 - Vạn Kiếp oai hùng

Tiếp theo chuyên đề về dòng sông khát vọng, trường đoạn Dòng sông dậy sóng gồm 3 bài: Vạn Kiếp oai hùng, Yết Kiêu-Đệ nhất đô soái thủy quân, Hùng khí lưu truyền.

Độc đáo các vương triều ăn Tết

Tết Nguyên đán trong cung đình thể hiện nổi bật nhất, trang trọng nhất nghi thức của Tết Việt xưa. Ngoài nét cổ truyền và phổ biến như Tết trong dân chúng, Tết cung đình mang dáng vẻ độc đáo riêng của sự tôn nghiêm và quyền lực. Và mỗi một triều đại đều có những cách thức tổ chức ăn Tết riêng biệt.

'Đại hải chiến Noryang: Biển chết' - Tôn vinh phẩm chất anh hùng

Siêu phẩm của đạo diễn Kim Han-min đưa vị Đô đốc huyền thoại Yi Sun-shin trong lịch sử Triều Tiên trở lại màn ảnh rộng qua phần phim mới 'Đại hải chiến Noryang: Biển chết'. Với tư duy chiến lược thiên tài, để bảo vệ Tổ quốc, cả tướng Yi lẫn binh lính dưới quyền đều sẵn sàng hy sinh.