Năm 234, Gia Cát Lượng qua đời sau một thời gian lâm bệnh nặng. Theo di nguyện, vị thừa tướng nổi tiếng của nhà Thục Hán được chôn cất ở núi Định Quân. Một số sự việc kỳ lạ được cho đã xảy ra trong quá trình chôn cất ông.
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, hoàng đế Lưu Thiện và người dân Thục Hán đau buồn, tiếc thương. Tuy nhiên, Lý Mạc dâng sớ nói Khổng Minh nắm đại quyền giống như 'hổ dữ sói rình'. Điều này khiến Lưu Thiện tức giận, hạ lệnh xử tử.
Lưu Bị, Tôn Quyền và Tào Tháo là 3 thế lực lớn hình thành nên thế chân vạc thời Tam quốc. Trong khi hai đối thủ lần lượt xưng đế, Tào Tháo đến lúc chết cũng không muốn lên ngôi vua. Vì sao lại vậy?
Triệu Vân là một trong 'ngũ hổ tướng' của nhà Thục Hán thời Tam quốc. Tương truyền, sau khi qua đời, 'hổ tướng' Triệu Vân đã báo mộng cho Gia Cát Lượng.
Gia Cát Lượng là công thần khai quốc và là Thừa tướng vĩ đại của nhà Thục Hán. Sau khi Khổng Minh qua đời, hoàng đế Lưu Thiện không lập ai làm thừa tướng. Vì sao lại vậy?
Câu chuyện Lưu Bị ủy thác con côi cho Khổng Minh ở thành Bạch Đế là một trong những giai thoại gây tranh cãi nhất thời Tam Quốc.
Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã lên kế hoạch an táng cho bản thân. Ông muốn tang lễ tổ chức đơn giản, được chôn dưới núi Định Quân ở Hán Trung và an bài nhiều điều khác khiến ngôi mộ của ông mãi chưa bị phát hiện.
Tống Minh Đế Lưu Úc túng dục quá độ, chỉ sinh được hai con gái, bèn bày mưu kế 'mượn' người khác giúp mình sinh con trai.
Tống Minh Đế Lưu Úc túng dục quá độ, chỉ sinh được hai con gái, bèn bày mưu kế 'mượn' người khác giúp mình sinh con trai.
Theo tác giả Dịch Trung Thiên, Tào Tháo bỏ không làm hoàng đế, tất nhiên, đó là mưu sâu chí xa của Tào Tháo và đồng thời cũng là nỗi khổ tâm của Tào Tháo.
Thời cổ đại, trộm mộ là chuyện thường xuyên diễn ra. Hầu hết những tên mộ tặc đều là những phần tử bất hảo trong xã hội, thậm chí là tội phạm nguy hiểm như giết người.
Trong 2 ngày mùng 6-7/02 (tức ngày 16-17 tháng giêng) tại sân vận động xã Hải Lựu, huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) diễn ra lễ hội chọi trâu truyền thống năm 2023, với 20 'ông cầu' (trâu chọi) tham gia thi đấu. Công tác an ninh và vệ sinh môi trường tại lễ hội được đảm bảo.
Những màn đấu nảy lửa của các 'ông cầu' làm mãn nhãn người xem tại lễ hội chọi trâu ở xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
Sáng 7/2 (tức 17 tháng Giêng) tại Hải Lựu (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) đã diễn ra vòng chung kết lễ hội chọi trâu truyền thống, thu hút sự chú ý của rất đông người dân địa phương và các tỉnh thành phố lân cận.
Hàng vạn người đổ về sân vận động trung tâm xã Hải Lựu (huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) để xem Lễ hội chọi Trâu.
Lễ hội chọi trâu Hải Lựu (Sông Lô, Vĩnh Phúc) được tổ chức trở lại vào dịp đầu xuân Quý Mão với 20 'ông cầu' tham dự. Sân chọi mở cửa tự do để du khách dự khán.
Gia Cát Lượng được mô tả như một hiện thân của trí tuệ, tài giỏi hơn người nhưng bản thân ông cũng từng mắc sai lầm chết người, thậm chí khiến nhà Thục diệt vong.
Tại khu vực núi Thét (xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) đã phát hiện dấu tích kiến trúc của một công trình tín ngưỡng, tôn giáo cổ. Theo người dân địa phương, tại đây từng tồn tại một ngôi chùa cổ từ thời Hậu Lê.
Nếu Gia Cát Lượng không giết hai mãnh tướng này, Thục Hán có thể đã thay đổi cục diện.
Một lão nông ở Chiết Giang, Trung Quốc vô tình phát hiện một lăng mộ của viên quan nhà Minh. Khi các chuyên gia kiểm tra, họ mừng rỡ thông báo 'bên dưới có một núi vàng'.
Rộ tin đồn Trần Hiểu sẽ nên duyên cùng Lưu Thi Thi trong dự án mới sau màn hợp tác thành công với Lưu Diệc Phi.
Trước khi chết, Gia Cát Lượng viết thư cho Lưu Thiện để 'kê khai' tổng tài sản của mình để lại cho con cháu. Biết được điều này, Lưu Thiện cảm động, rơi lệ.
Dù giao phó con trai cho Gia Cát Lượng chăm sóc, phò tá nhưng Lưu Bị bí mật cho gọi Triệu Vân tới. Lưu Bị căn dặn Triệu Vân nhằm kìm hãm Khổng Minh soán ngôi.
Khi biết bản thân không còn sống được bao lâu, Lưu Bị đã gọi Gia Cát Lượng đến để dặn dò về người kế vị. Nhờ đó, Khổng Minh tận trung phò tá con trai Lưu Bị.
Theo sử sách, Tống Minh Đế Lưu Úc là hoàng đế Trung Quốc không sinh được con trai nối dõi. Do đó, ông phải 'mượn giống' nên có 12 con trai không phải con ruột.
Hơn 2.000 năm không ngừng tìm kiếm, những 'bí mật' của lăng mộ Tần Thủy Hoàng cũng như bản thân nước Tần chưa bao giờ giảm sức hút đối với hậu thế.
Không ngờ trước khi chết, Tư Mã Ý đã cẩn thận bảo vệ cho con cháu sau này. Rốt cục ông đã làm gì?