Ngày 2-1-2020, Bộ Chính trị ban hành Quy định 214-QĐ/TW về khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Nội dung tiêu chuẩn chức danh trong Quy định 214-QĐ/TW về cơ bản kế thừa Quy định số 90-QĐ/TW, đồng thời có một số điểm mới, nhất là quy định về năng lực và uy tín: 'Có thành tích nổi trội, có 'sản phẩm' cụ thể, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị'.
Ngô Nhân Tĩnh nổi tiếng là quan thanh liêm, nhưng ông lại bị gièm pha đến nỗi cuối đời phải chịu nỗi uất ức.
Đầu thế kỷ XIX, một số khai quốc công thần của nhà Nguyễn, bằng cách này hay cách khác, lần lượt bị 'điểm mặt'. Nhân vật đầu tiên nằm trong 'sổ đen' là Đặng Trần Thường - một quan văn có nguồn gốc Bắc Hà.
Danh thần Trương Đăng Quế nổi tiếng là vị quan thanh liêm, chính trực, được cả ba đời vua nhà Nguyễn trọng dụng.
Truyền thống cha truyền con nối của phong kiến phương Đông, thường chọn con trưởng dòng đích để giữ ngai vàng. Nhưng ở trường hợp này, ngai vàng nhà Lý thay đổi vì lời đàn bà.
Đầu thế kỷ 18, tại làng Đông Bàn, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có ông Phạm Phú Thứ, là người có học thức uyên thâm. Năm Nhâm Dần (1842), tại kỳ thi Hương ông đỗ Giải Nguyên. Sau đó, đỗ Hội Nguyên đệ tam giáo đồng tiến sĩ, được bổ làm Tri Phủ Lạng Giang. Ông được triều đình vời về kinh giữ các chức vụ quan trọng như: Thượng Thư bộ Hộ; Tổng đốc Hải An sung chức Thương Chính Đại Thần; Tham tri Bộ