Giữa một quần thể Thanh Đông Lăng bị bọn trộm mộ tàn phá, Hiếu Lăng của Hoàng đế Thuận Trị vẫn hiên ngang, nguyên vẹn như ban đầu.
Giữa thời cuộc rối ren, một thợ làm bông bình thường cũng có thể là là lớp vỏ ngụy trang cho âm mưu 'đào rỗng' cả Thanh Đông lăng.
Năm 1928, mộ tặc khét tiếng Tôn Điện Anh cầm đầu một nhóm người đột nhập vào Thanh Đông lăng. Không chỉ vơ vét ngọc ngà châu báu, kẻ trộm mộ này còn hủy hoại thi hài hoàng đế Càn Long một cách tàn bạo.
Cách đây vài thế kỷ, vấn nạn trộm mộ xảy ra khá phố biến ở nhiều khu vực trên thế giới. Những người làm công việc trộm mộ vì muốn lấy đi những món đồ tùy táng giá trị. Thậm chí, mộ tặc còn bán tử thi lấy tiền.
Hành trình của viên Dạ minh châu mà Từ Hi Thái hậu từng ngậm trong miệng lúc chết thực sự là một hành trình đầy thú vị.
Thực hiện nhiều phi vụ trộm báu vật trong lăng mộ vua chúa Trung Quốc, Tôn Điện Anh được cho là tên trộm mộ khét tiếng thế giới. Cuộc đời của y lúc 'lên voi xuống chó' để cuối cùng chết trong trại tù binh.
Cả trường quay đều vô cùng bất ngờ, thứ cô mang tới là một viên đá nhưng lại có hình dáng tựa như miếng dưa hấu.
Triều đại phong kiến ở Trung Quốc đã tàn lụi từ lâu, thế nhưng cho đến ngày nay, việc canh giữ lăng mộ cho hoàng thất nhà Thanh vẫn chưa một ngày gián đoạn.
Triều đại phong kiến ở Trung Quốc đã tàn lụi từ lâu, thế nhưng cho đến ngày nay, việc canh giữ lăng mộ cho hoàng thất nhà Thanh vẫn chưa một ngày gián đoạn.
Sau khi bị bè lũ đạo tặc quật mồ để cướp bóc và vũ nhục, di thể của Từ Hi Thái hậu rốt cục đã ra sao.
Sau cuộc vơ vét của Tôn Điện Anh, thi thể vốn được bảo quản cực tốt trong suốt 20 năm của Từ Hy thái hậu chỉ còn là một cái xác mốc meo, nằm chỏng chơ không rõ hình hài.
Động cơ của tên mộ tặc khét tiếng đằng sau hành động táo tợn, vô nhân tính này là gì.
Ngay khi Tôn Điện Anh lật tấm chăn ngọc trai, nhóm trộm mộ chạy tán loạn khi nhìn thấy Từ Hy thái hậu 'sống lại'.
Động cơ của tên mộ tặc Tôn Điện Anh khét tiếng đằng sau hành động táo tợn, vô nhân tính này là gì?
Khi mở nắp quan tài của Từ Hi Thái hậu, toán lính cướp mộ đã sợ hãi đến phát điên, đâm đầu bỏ chạy.
Khi mở nắp quan tài của Từ Hi Thái hậu, toán lính cướp mộ đã sợ hãi đến phát điên, đâm đầu bỏ chạy.
Thanh Đông Lăng được xây dựng vào năm Khang Hy thứ hai (năm 1663), là nơi yên nghỉ của 5 vị hoàng đế (Thuận Trị, Khang Hy, Càn Long, Hàm Phong, Đồng Trị) và 4 vị hoàng hậu bao gồm cả Từ An thái hậu cùng Từ Hy thái hậu. Cho tới ngày nay, địa danh này vẫn ẩn chứa rất nhiều bí mật chưa có lời giải.
Tại sao trong mộ phần của Thuần phi lại có một thi hài vô danh khác được táng cùng? Hài cốt đó là của ai và nó có liên quan gì đến bê bối dưới thời Càn Long.
Khang Hi nổi tiếng là vị vua anh minh nhưng ít ai biết đời sống tình dục của ông lại cực kì phóng túng và có phần bê bối.
Khi còn sống, Hoàng đế Ung Chính tin rằng không chỉ Thanh Đông Lăng mới là nơi hợp phong thủy để an táng mình sau khi qua đời.
Nằm ở Tuân Hóa, tỉnh Hà Bắc, Thanh Đông lăng hiện được xem là quần thể lăng mộ còn tồn tại lớn nhất, đầy đủ nhất và được bảo quản tốt nhất ở Trung Quốc.