Làm thế nào để thái giám cổ đại đi vệ sinh khi mà đứng cũng không được, ngồi xổm cũng không xong?

Chúng ta đều biết thái giám trước khi nhập cung cần phải 'tẩy rửa sạch sẽ', tức là phải thiến bộ phận sinh sản của nam giới, vậy thái giám không có cơ quan sinh sản thì làm sao đi vệ sinh? Không đứng, không ngồi xổm, bạn không bao giờ có thể tưởng tượng được tư thế của họ.

Ngay sau khi lên ngôi, Ung Chính đã ban cái chết cho thái giám thân cận suốt 60 năm của Khang Hy. Lý do là gì?

Từ xưa đến nay, các triều đại phong kiến luôn tranh giành ngôi báu. Bởi chỉ cần có ngai vàng thì có thể một tay che trời, có quyền lực và địa vị tối cao. Là triều đại phong kiến cuối cùng trong thời đại phong kiến của Trung Quốc, nhà Thanh cũng không tránh khỏi việc tranh giành ngai vàng.

Tại sao thái giám cổ đại lại nhận con gái đỡ đầu?

Thời cổ đại, có một nghề đặc biệt, đó là hoạn quan. Họ chủ yếu phục vụ hoàng gia, nếu phục vụ tốt, họ có thể thăng tiến và đổi đời nhanh chóng.

Tào Tháo muốn xử tử thần đồng, con trai Tào Phi chạy đến can ngăn, Tào Tháo nói 1 câu, cuối cùng Tào Phi cũng hiểu ra

Các học giả Trung Quốc nhận định, Tào Tháo khi đó đã ngầm lựa chọn Tào Xung là người kế tục, nối tiếp sự nghiệp của mình và phụ giúp cho con trai không ai khác, chính là Chu Bất Nghi.

Tại sao phi tần sau khi được hoàng thượng thị tẩm lại cần người dìu về cung?

Dù xem nhiều đến mấy, một số người vẫn nhầm lẫn về tư thế đi đứng của phi tần trong cung. Họ thậm chí không thể đi bộ một mình và phải cần đến sự giúp đỡ của thái giám và cung nữ.

Số phận của những phi tần không muốn bị tuẫn táng cùng Hoàng đế ra sao? Thực ra, Hoàng đế đã tính sẵn cách giải quyết

Dù Hoàng đế có tới 3.000 mỹ nữ trong hậu cung nhưng để trở thành phi tần của Hoàng đế không phải chuyện đơn giản. Sau khi vào cung, nếu may mắn được Hoàng đế ân sủng thì cuộc sống sẽ thuận buồm xuôi gió, còn ngược lại thì suốt ngày chỉ có thể sống trong cung điện lạnh lẽo, cô đơn.

Các phi tần thời cổ đại đã đi vệ sinh một cách duyên dáng như thế nào? Bạn vẫn có thể ăn sau khi đọc nó chứ?

Tử Cấm Thành là phức hợp cung điện rộng lớn nhất thế giới với hơn 9000 căn phòng nhưng lại không có bất cứ nhà vệ sinh nào. Điều này gây ra rất nhiều bất tiện trong chuyện sinh hoạt của những con người chốn hậu cung, nhất là các phi tần thời xưa.

Phi tần sống lâu nhất hậu cung nhà Thanh suốt 300 năm ở tuổi 97, bí quyết trường thọ: 'Tránh xa hoàng cung'

Như chúng ta đã biết, tuổi thọ của người cổ đại không dài, theo sử liệu ghi lại, từ thời Hạ Thương Chu đến thời nhà Thanh, tuổi thọ trung bình của con người tăng từ 18 tuổi lên 33 tuổi.

Người xưa làm gì để có 'tủ lạnh', bảo quản thức ăn mà chẳng cần điện?

Thời xa xưa có một loại 'tủ lạnh', không những làm lạnh thực phẩm mà còn có thể nhả khí như một chiếc máy điều hòa nhiệt độ.

Tại sao Hoàng đế luôn đặt một thanh gỗ ở đầu giường? Các phi tần sau khi nhìn thấy, hai chân trở nên yếu ớt, toát mồ hôi lạnh

Trong xã hội phong kiến xưa, Hoàng đế là người cao quý nhất, vì vậy, sự an toàn cá nhân của Hoàng đế cũng là mối quan tâm hàng đầu của mọi thần dân. Mặc dù được bảo vệ nghiêm ngặt, Hoàng đế vẫn lo lắng rằng có người sẽ muốn hành thích mình và không tin vào bất cứ ai ngoài bản thân.

Cuộc sống tẻ nhạt của các phi tần hậu cung nhà Thanh: Cả ngày chỉ làm 4 việc

Các phi tần ngày xưa dù không phải làm việc mỗi ngày, nhưng cũng không thể tùy ý rời khỏi cung điện. Nếu Hoàng đế không sủng ái, phi tần ngày xưa phải làm gì cho hết ngày?

Vì sao chân của phi tần chôn trong mộ cổ lại bị tách ra? Điều gì đã xảy ra với họ trước khi chết

Việc mai táng của Trung Quốc có lịch sử lâu đời. Với sự phát triển lâu dài của lịch sử Trung Quốc, nhiều hoàng đế sẽ có một số lượng lớn phi tần được chôn cất cùng sau khi qua đời.

Chỉ vì mấy quả xoài mà vua tôi nhà Trần 'rạn nứt tình cảm', vị quan này còn suýt bị chém đầu

Vì vua Trần sơ ý không chia xoài cho mà vị quan này 'làm mình làm mẩy', giận dỗi vua ra mặt.

5 thanh kiếm nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa: Cây nào cũng là bảo kiếm!

Tương truyền rằng vào thời Xuân Thu chiến quốc, Việt vương Doãn Thường đã ra lệnh cho nghệ nhân rèn kiếm nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa là Âu Dã Tử làm ra 5 thanh bảo kiếm.

3 vụ đầu độc bí ẩn nhất lịch sử Trung Quốc: Vị vua trẻ đột tử vì uống rượu pha phân chim!

Sát hại Hán Bình là vụ đầu độc hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nạn nhân đã chết khi uống ly rượu được dâng lên bởi một vị 'trung thần'.

Phóng to bức tranh chân dung Càn Long, cư dân mạng xôn xao: Giống y xì nam tài tử này!

Nam diễn viên có ngoại hình giống Càn Long lại từng đảm nhận nhiều vai diễn Tần Thủy Hoàng hay Phổ Nghi trên màn ảnh.

Cánh cổng bí ẩn nhất Tử Cấm Thành: Hàng trăm năm duy nhất 1 người bước qua, phía sau là sự thật đáng buồn

Hàng trăm năm cửa đóng then cài, cánh cửa bí ẩn trong Tử Cấm Thành chứa đựng điều gì mà chỉ 1 người có thể bước qua?

Suốt 300 năm chẳng có lấy một nhà vệ sinh trong 9.999 căn phòng, Tử Cấm Thành tồn tại ra sao với cả trăm ngàn người?

Không chỉ đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Trung Hoa, ngày nay, Tử Cấm Thành đã trở thành hình ảnh quen thuộc trên màn ảnh châu Á. Dù vậy, khó ai có thể biết hết 1001 câu chuyện kỳ bí khó tài nào giải thích được của cung điện này.

Bí ẩn những lu nước chữa cháy khổng lồ trong Tử Cấm Thành, trải qua hơn 600 năm vẫn chưa một lần đóng băng: Trí tuệ cổ nhân thật đáng ngưỡng mộ!

Tử Cấm Thành chứa đựng biết bao bí ẩn về nền văn minh nhân loại, mỗi bí ẩn được hé lộ lại càng khẳng định sự tài tình và thông thái của cổ nhân.

Tử Cấm Thành khổng lồ bằng gỗ tồn tại hơn 600 năm mà không bị thiêu rụi, cách người xưa phòng cháy chữa cháy khiến hậu thế ngả mũ thán phục

Trong thời hiện đại, công tác phòng cháy chữa cháy cho Tử Cấm Thành vẫn là một khó khăn lớn. Vậy trong xã hội phong kiến chưa có công nghệ hay các thiết bị hiện đại, người xưa đã dùng cách nào để bảo vệ công trình kiến trúc bằng gỗ khổng lồ này?

Bức tranh 'độc' nhất Tử Cấm Thành: Tưởng một mà hóa ba, nhìn kỹ mới thấy 'thâm ý'

Bức tranh này hiện là bảo vật trong bộ sưu tập của Bảo tàng Cố cung ở Bắc Kinh.

Phổ Nghi cùng vợ đến thăm lại Cố cung, vừa gặp 1 người mặt liền biến sắc, đối phương: 'Yên tâm, tôi không giết cậu đâu'

Rốt cuộc, vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh khi đó đã gặp ai mà khiến ông sợ hãi đến vậy?

Rộng 85.000m2 nhưng tại sao Tam Đại Điện trong Cố Cung lại không có đến một cây xanh?

Việc toàn bộ khu vực Tam Đại Điện không có đến một cây xanh vốn đã là luật định có từ thời phong kiến và bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân.

'Thần xà' của Cố cung: Vây quanh kinh thành, bảo vệ Hoàng cung hỏa hoạn và ngập lụt hơn 600 năm

'Con rắn' này đã đồng hành cùng Cố cung hơn 600 năm, uốn lượn lặng lẽ và êm đềm, khiến người ta dường như không hề phát giác sự tồn tại của nó.