Lâm Đồng: Cưỡng chế 7 công trình trái phép ngay cửa ngõ Đà Lạt

Bà Ma Đuệ đã lấn chiếm đất rừng với diện tích 9.094m2 tại khoảnh 6, tiểu khu 267C, xã Hiệp An, do Ban Quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh quản lý, gần với địa phận phường 3, thành phố Đà Lạt.

Lâm Đồng: Cưỡng chế 7 công trình trái phép của một cá nhân ngay cửa ngõ Đà Lạt

Ngày 7/6, UBND huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) cho biết vừa ra quyết định cưỡng chế, buộc thực hiện khắc phục hậu quả đối với bà Ma Đuệ (sinh năm 1978, trú tại thôn K'rèn, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng) về hành vi lấn chiếm đất lâm nghiệp.

Cưỡng chế, thu hồi hơn 9.000m2 đất rừng bị lấn chiếm ở cửa ngõ Đà Lạt

Ngày 6/6, UBND huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) cho biết, vừa ra quyết định cưỡng chế, buộc thực hiện pháp khắc phục hậu quả đối với bà Ma Đuệ (SN 1978, ngụ thôn K'rèn, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng) về hành vi lấn chiếm đất lâm nghiệp thuộc đối tượng rừng trồng.

Đức Trọng phát triển rừng bền vững

Thực hiện Chương trình mục tiêu Phát triển lâm nghiệp bền vững, huyện Đức Trọng đề ra phương án bảo vệ và phát triển rừng hàng năm nhằm tăng tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn.

Vì sao phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp còn phức tạp?

Theo báo cáo kết quả công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng và xử lý vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ năm 2018 đến hết quý I/2022, cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đã phát hiện và lập hồ sơ xử lý hơn 2.800 vụ vi phạm, trong đó có 147 vụ vi phạm nổi cộm, có tính chất phức tạp.

Phó Thủ tướng chỉ đạo xử lý tình trạng phá rừng tại Lâm Đồng

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành giao các Bộ và cơ quan chức năng điều tra, xử lý nghiêm tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng tại tỉnh Lâm Đồng.

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu xử lý nghiêm tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng tại Lâm Đồng

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 1999/VPCP-NN ngày 31-3-2022 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành giao Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng điều tra, xử lý nghiêm tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng tại Lâm Đồng.

Xảy ra 5 vụ phá rừng đều xác định được đối tượng vi phạm

Ngày 25/3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng cho biết, từ ngày 21 tới 24/3, trên địa bàn tỉnh xảy ra 5 vụ vi phạm về lĩnh vực lâm nghiệp, trong đó các vụ đều xác định được đối tượng vi phạm.

Quản lý, bảo vệ rừng bao giờ mới ngừng thống kê… hậu quả!

'Yêu cầu tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, đất đai trên lâm phần được giao quản lý kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm

Rừng thông Hiệp An tiếp tục bị tàn phá, san ủi trái phép

Trước cơn sốt bất động sản, tỉnh Lâm Đồng đã và đang tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, xử lý nghiêm các vụ phá rừng, san ủi, bao chiếm đất lâm nghiệp trái phép. Vậy nhưng, tình trạng này vẫn chưa được chấn chỉnh triệt để, nhiều khu vực rừng vẫn tiếp tục bị gặm nhấm, tàn phá tan hoang…

Đình chỉ công tác hai cán bộ bảo vệ rừng ở Lâm Đồng

Ngày 4/3, Ban Quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh (Lâm Đồng) cho biết đã có quyết định tạm đình chỉ công tác 15 ngày đối với hai cán bộ của đơn vị này, vì đã để xảy ra tình trạng san ủi, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép tại Tiểu khu 267C (thuộc xã Hiệp An, Đức Trọng).

Tạm đình chỉ công tác 2 cán bộ vì để xảy ra san ủi trái phép trên đất rừng

2 cán bộ và nhân viên quản lý bảo vệ rừng bị tạm đình chỉ công tác trong thời gian 15 ngày.

Để san ủi đất rừng trái phép, 2 cán bộ lâm nghiệp bị tạm đình chỉ công tác

Ngày 4/3, Ban Quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh (huyện Đức Trọng), xác nhận đã có quyết định tạm đình chỉ công tác đối với 2 cán bộ, nhân viên Đội Chuyên trách quản lý bảo vệ rừng số 1 do thiếu trách nhiệm trong công tác bảo vệ rừng…

Rừng thông ở Lâm Đồng bị ủi phá lấy đất

Nhiều cây thông ba lá trong rừng tại huyện Đức Trọng, giáp TP Đà Lạt (Lâm Đồng) bị kẻ xấu phá hoại, đổ hóa chất vào trong khiến lá bị héo khô và bị san lấp lấy đất.

Rừng thông ở Lâm Đồng lại bị lấn chiếm, san ủi

Nhiều khoảnh đất rừng tại tiểu khu 267C, thuộc lâm phần do Ban Quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh quản lý bị lấn chiếm, san ủi trái phép.

Đức Trọng: Tan nát rừng thông ven Dự án hồ chứa nước Ta Hoét

Gần 4 ha rừng bị tác động, hơn 500 cây thông có đường kính gốc từ 8 tới 50 cm bị cưa, chặt hạ với gần 54 m3 gỗ thông 3 lá, dầu trà beng và dẻ. Đây là số lượng thông rừng bị chặt hạ lớn nhất trong năm trên địa bàn huyện Đức Trọng.

Khám nghiệm hiện trường, điều tra vụ phá rừng thông tại Tiểu khu 267C

Chiều 3/12, Công an tỉnh Lâm Đồng đang phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Ban Quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh, Hạt Kiểm lâm huyện Đức Trọng tiến hành khám nghiệm hiện trường vụ phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp xảy ra tại Tiểu khu 267C, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng.

Đừng để cánh rừng thêm ''rỗng ruột''

UBND huyện Đức Trọng mới có Báo cáo số 356 gửi UBND tỉnh về Kết quả chỉ đạo, xử lý và kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan vụ phá rừng trái pháp luật tại khoảnh 3, Tiểu khu 267C, xã Hiệp An. Tuy nhiên, đây chỉ là một trong nhiều vụ phá rừng nhỏ lẻ bởi khu vực này lâu nay đã là điểm nóng của nạn phá rừng lấn chiếm đất.

Lâm Đồng: Kỷ luật 5 cán bộ để xảy ra vụ phá thông ngay chân đèo Prenn

Đây là khu vực rừng phòng hộ do Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh (BQL RPHĐN) thuộc H.Đức Trọng (Lâm Đồng) quản lý. 5 cán bộ, nhân viên liên quan đã bị xử lý kỷ luật với các hình thức từ kiểm điểm, phê bình rút kinh nghiệm đến buộc thôi việc.