Mỹ sẽ triệt thoái gần 12.000 quân khỏi Đức trong một động thái đã thu hút sự phản đối của cả lưỡng đảng trong quốc hội và các đồng minh chủ chốt, những người coi động thái này là một đòn giáng mạnh vào NATO.
Sự đoàn kết giữa các thành viên trong khối Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dượng (NATO) lại một lần nữa đứng trước thử thách. Tại cuộc họp trực tuyến ngày 2-4, ngoại trưởng các nước NATO kêu gọi cùng nhau chống dịch nhưng thực tế họ lại khó có thể giúp nhau trong lúc hoạn nạn, đến nỗi nhiều thành viên phải cầu cứu Trung Quốc và Nga.
Các nước thành viên NATO hôm qua (2/4) nhất trí thúc đẩy việc chuyển giao hỗ trợ y tế cho các nước trong liên minh đang bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Số ca nhiễm COVID-19 ở toàn cầu vượt 300.000 người, ca tử vong ở Ý tăng kỷ lục.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu hôm 11-12 cảnh báo nước ông có thể cấm quân đội Mỹ sử dụng hai căn cứ không quân để trả đũa lệnh trừng phạt tiềm tàng của Washington.
Trong bối cảnh thế giới hiện vẫn còn hơn 13.000 đầu đạn hạt nhân thuộc sở hữu của 9 quốc gia, việc chính phủ nhiều nước vạch kế hoạch đối phó đề phòng trường hợp phải đối mặt với một cuộc tấn công hạt nhân là điều dễ hiểu, nhất là khi nhân loại đã từng chứng kiến việc sử dụng vũ khí hạt nhân cách đây hơn 7 thập niên tại hai thành phố của Nhật Bản. Và Mỹ, quốc gia giữ vị trí 'á quân' thế giới khi đang sở hữu 6.185 đầu đạn hạt nhân theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), cũng không phải là ngoại lệ.
Báo giới Nga đưa tin, giới chức quân sự hàng đầu của nước này và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vừa gặp nhau tại Baku, Azerbaijan để thảo luận về các vấn đề an ninh toàn cầu.