Với các phương pháp điều trị hiện nay, giúp cho người nhiễm HIV sống lâu hơn, do đó, việc cải thiện khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc chất lượng và công bằng cho người sống chung với HIV là rất quan trọng…
Trong 33 năm qua đã có nhiều mô hình trong dự phòng và điều trị HIV/AIDS, điển hình như các loại thuốc mới phát minh được cập nhật kịp thời điều trị phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau.
Việt Nam đang đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền để đóng góp vào nỗ lực đạt được mục tiêu quốc gia về kết thúc đại dịch HIV/AIDS tại Việt Nam vào năm 2030.
Giống như phần lớn châu Á, Hong Kong vẫn phải tiếp tục nỗ lực kiểm soát nghiêm ngặt đại dịch Covid-19, trong bối cảnh chiến dịch tiêm chủng tại đây chưa đem lại nhiều kết quả.
Cuộc chiến toàn cầu chống dịch COVID-19 đã kéo dài hơn một năm rưỡi.
Chị M. suy sụp, hoảng loạn suốt 1 năm trời sau khi biết tin chồng mình nhiễm HIV và tất nhiên chị cũng mang trong mình căn bệnh thế kỷ đó. Do ngại sự kỳ thị, ảnh hưởng đến cuộc sống của con cái, chị quyết định ở lại Hà Nội, hàng ngày chạy xe ôm để kiếm tiền mưu sinh.
Trong một bài viết mới đây, BBC đánh giá Việt Nam chính là một câu chuyện thành công trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.
Thời gian gần đây, nhiều tờ báo của thế giới đã đăng tải các bài viết về hình mẫu Việt Nam trong phòng chống đại dịch COVID-19.
Việt Nam thành công nhờ sự kết hợp của nhiều yếu tố, hành động nhanh và quyết liệt bao gồm vai trò lãnh đạo của Chính phủ, nền kinh tế thị trường mở và sự sẵn sàng hợp tác của người dân vốn có kinh nghiệm trong ứng phó với nhiều dịch bệnh trước đó.
Việt Nam đang cho thấy dấu hiệu thành công trong cuộc chiến khống chế dịch Covid-19, trái với những gì xảy ra tại nhiều nước giàu và phát triển hơn.
Tuần báo The Nation của Mỹ nhận định: Việt Nam có thể là nước có giải pháp ứng phó hiệu quả nhất với dịch bệnh Covid-19