Ngoại trưởng Nhật Toshimitsu Motegi tuyên bố, nước này sẽ viện trợ 5 triệu liều vắc xin ngừa Covid-19 cho 5 quốc gia Đông Nam Á, bao gồm cả Việt Nam và thêm 1 triệu liều vắc xin cho đảo Đài Loan (Trung Quốc).
Nhật Bản sẽ tặng 1 triệu liều vắc xin COVID-19 cho mỗi nước gồm Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan bắt đầu từ tuần tới, Bộ trưởng Ngoại giao Toshimitsu Motegi cho biết hôm thứ Sáu (25/6).
Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi thông báo, nước này sẽ viện trợ một triệu liều vaccine ngừa Covid-19 cho Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan vào tuần tới.
Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi thông báo nước này sẽ viện trợ 1 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 cho Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan vào tuần tới.
Những thông tin thời sự về dịch COVID-19 ngày 15/6 thu hút sự quan tâm của dư luận gồm: Các địa phương đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng COVID-19; Quỹ vaccine phòng COVID-19 nhận được 5.126 tỷ đồng; Nhật Bản sẽ cấp 1 triệu liều vaccine phòng COVID-19 cho Việt Nam; Việt Nam ghi nhận thêm 402 ca mắc mới...
Theo Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi, Nhật sẽ dành 1 triệu liều vắc xin Covid-19 tặng Việt Nam để phòng chống đại dịch Covid-19 và nỗ lực khẩn trương tổ chức đưa đến Việt Nam trong ngày 16/6.
Quyết định được phía Nhật Bản đưa ra sau khi xem xét toàn diện tình hình dịch bệnh, tình trạng thiếu vaccine của Việt Nam, dựa trên nền tảng quan hệ hợp tác giữa hai nước.
Bộ trưởng Ngoại giao Toshimitsu Motegi hôm nay (15/6) cho biết Nhật Bản sẽ gửi 1 triệu liều vắc xin COVID-19 tặng cho Việt Nam.
Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi cho biết Tokyo viện trợ 1 triệu liều vaccine AstraZeneca cho Việt Nam và chuyến bay chở hàng sẽ đáp đích vào 16/6.
Chính phủ Nhật Bản sẽ tài trợ miễn phí 1 triệu liều vaccine phòng Covid-19 sản xuất trong nước theo giấy phép của AstraZeneca cho Việt Nam và sẽ được chuyển tới Việt Nam trong ngày 16/6…
Nhật Bản sẽ cung cấp trực tiếp và miễn phí 1 triệu liều vaccine phòng COVID-19 sản xuất trong nước theo giấy phép của AstraZeneca cho Việt Nam và sẽ được chuyển tới Việt Nam trong ngày 16/6.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi cho biết, Tokyo và Canberra đã khẳng định Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản sẽ bảo vệ các tài sản quân sự của Australia trong các tính huống phi chiến tranh.
Ngày 9/6, Bộ trưởng Quốc phòng và Bộ trưởng Ngoại giao hai nước Nhật Bản và Australia đã bắt đầu hội đàm trực tuyến về cách thức tăng cường quan hệ an ninh cũng như hợp tác trong các vấn đề khu vực.
Nga cáo buộc một tàu Nhật đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Moscow nên đã bắt giữ và gửi công hàm phản đối nhưng Tokyo không chấp nhận.
Nhật Bản hôm nay chuyển 1,24 triệu liều vắc-xin AstraZeneca miễn phí cho Đài Loan (Trung Quốc), nhiều hơn gấp đôi số lượng vắc-xin mà hòn đảo này nhận được từ trước đến nay.
Nhật Bản đang lên kế hoạch gửi vắc-xin Covid-19 đến Đài Loan trong tháng này sau khi Đài Loan nói Trung Quốc cản trở vùng lãnh thổ này tìm vắc-xin
Vaccine do chính phủ Nhật cung cấp cho Đài Loan sẽ được chuyển đến hòn đảo này trong hôm nay, 4-6.
Nhật Bản bày tỏ quan ngại việc Trung Quốc liên tục tìm cách đơn phương thay đổi hiện trạng ở Biển Đông và Biển Hoa Đông.
Thủ tướng Suga khẳng định Nhật Bản sẽ tích cực phối hợp với để tăng cường quan hệ đồng minh Nhật-Mỹ và hiện thực hóa một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Thủ tướng Suga khẳng định Nhật Bản sẽ tích cực phối hợp với để tăng cường quan hệ đồng minh Nhật-Mỹ và hiện thực hóa một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Giới chức Nhật Bản và Mỹ đã tái khẳng định tầm quan trọng của hòa bình và ổn định khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, phản đối mạnh mẽ những nỗ lực đơn phương của Trung Quốc nhằm thay đổi hiện trạng, bao gồm cả khu vực Biển Hoa Đông.
Bộ trưởng Ngoại giao Toshimitsu Motegi nói rằng, Nhật Bản sẽ xem xét cắt tất cả hỗ trợ phát triển chính thức cho Myanmar, ngay cả đối với các dự án đang triển khai, nếu tình hình xung đột không được cải thiện.
Theo Chính phủ Nhật Bản, 18,5 triệu USD sẽ được hỗ trợ cho Ấn Độ để đối phó dịch COVID-19 và 4 triệu USD để giúp người dân Myanmar khắc phục tình trạng thiếu lương thực do bất ổn chính trị.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, phát biểu họp báo thường kỳ ngày 14/5, Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi cho biết nước này đã quyết định cấp khoản viện trợ không hoàn lại 22,5 triệu USD cho Ấn Độ và Myanmar.
Ngày 11/5, Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản, ông Katsunobu Kato cho biết nước này đã bắt đầu chuẩn bị tiêm vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) cho nhóm thiếu niên trong độ tuổi từ 12-15, trong bối cảnh số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 ở những người trẻ tuổi đang gia tăng tại quốc gia Đông Bắc Á này.
Nhật Bản sẽ đồng chủ trì hội nghị thượng đỉnh trực tuyến vào ngày 2/6 tới để thảo luận về vaccine phòng COVID-19, trong đó bao gồm nội dung đảm bảo phân phối công bằng cho các quốc gia đang phát triển.
Những ngày qua, cộng đồng quốc tế luôn hướng về Ấn Độ, nỗ lực tương trợ, sát cánh cùng quốc gia Nam Á này ứng phó với cuộc khủng hoảng chưa từng có do đại dịch Covid-19. Những nghĩa cử cao đẹp đó là minh chứng cho thấy sự cần thiết của tình đoàn kết toàn cầu như một giải pháp bao trùm trong cuộc chiến chống dịch bệnh.
Ngày 5-5, bên lề Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ở London (Anh), các nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản đã cam kết hợp tác về vấn đề Triều Tiên.
Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi ngày 5/5 cho biết Tokyo sẽ đóng góp 5,5 tỷ yen (50,3 triệu USD) dưới dạng viện trợ bổ sung cho Ấn Độ để giúp nước này trong cuộc chiến chống đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Theo AFP, ngày 5-5, bên lề Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại London (Anh), ngoại trưởng các nước: Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tiến hành hội đàm.
Theo các nguồn tin ngoại giao, cuộc hội đàm 3 bên này do Mỹ đề xuất, sau khi Anh mời Hàn Quốc tham dự Hội nghị Ngoại trưởng G7 với tư cách khách mời cùng đại diện các nước khác.
Ngày 5/5, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về các hành động đơn phương của Trung Quốc nhằm thay đổi hiện trạng ở Biển Hoa Đông và Biển Đông.
Ngày 4/5, tại cuộc gặp trực tiếp đầu tiên sau 2 năm do dịch Covid-19, ngoại trưởng các nước thuộc Nhóm Các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã thảo luận cách thành lập mặt trận chung ứng phó với một Trung Quốc ngày càng quả quyết.
Các nước thành viên G7 sẽ tiếp tục nỗ lực thúc đẩy thực hiện Nghị quyết 2254 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trên tất cả các phương diện nhằm tạo điều kiện cho một giải pháp chính trị tại Syria.
Ngày 4/5, Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết nước này, Mỹ và Hàn Quốc sẽ tổ chức cuộc họp cấp bộ trưởng ngoại giao ngày 5/5 tại London (Anh).