Những năm gần đây, bản Hua Tạt (xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) được nhiều du khách biết đến là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn với các homestay mang phong cách hiện đại, độc đáo nhưng vẫn đậm nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Mông vùng cao Tây Bắc.
Không có điều kiện mua quà, học sinh trường Trung học Cơ sở Tả Ngài Chồ làm những bức tranh từ hạt ngô, gạo tặng thầy cô.
Đi du lịch Tây Bắc, từ Hà Nội lên Sơn La, đến km134 quốc lộ 6 bên tay phải sẽ bắt gặp một biển hiệu lớn làm bằng gỗ và đá nhìn bắt mắt mang tên 'Homestay A Chu', đó là thương hiệu của nhà nghỉ du lịch cộng đồng do anh Tráng A Chu (trong ảnh), dân tộc H'Mông, sinh năm 1983, ở bản Hua Tạt, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ (Sơn La) làm chủ. Từ khi làm du lịch cộng đồng, A Chu còn vận động các gia đình hiến đất mở rộng đường vào nhà văn hóa bản, cải tạo cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp.
Sau 5 năm khởi nghiệp, Achu Homestay của chàng trai dân tộc Mông Tráng A Chu, bản Hua Tạt, xã Vân Hồ đã trở thành điểm đến nổi tiếng, thu hút du khách thập phương. Lắng nghe câu chuyện về hành trình gắn bó với nghề làm du lịch của A Chu, chúng tôi cảm nhận được những nỗ lực trong thay đổi nếp nghĩ, cách làm, vươn lên thoát nghèo và góp sức cho du lịch địa phương của chàng trai người Mông này.
Không có điều kiện mua tặng các thầy cô những món quà đắt tiền, học sinh vùng cao làm những bức tranh từ hạt ngô, hạt gạo chứa đựng trong đó nhiều tình cảm.
Có tình trạng một số nhà đầu tư homestay, Airbnb tại TPHCM, Hội An (Quảng Nam)… than lỗ vốn. Bài học này cũng gần giống với việc nhiều người dân đua nhau mua xe mới để chạy Grab, Uber, để rồi sau đó gánh nợ vay trả góp từ ngân hàng. Các chuyên gia nhận định, việc than lỗ này chỉ là vấn đề sớm hay muộn mà thôi.
'Một ông chủ quán ăn trong vùng đã trả 50 triệu đồng nhưng em chưa bán. Em đòi 200 triệu đồng cơ' – Tráng nói về con gà 9 cựa.
'Một ông chủ quán ăn trong vùng đã trả 50 triệu đồng nhưng em chưa bán. Em đòi 200 triệu đồng cơ' – Tráng bảo.