Nhìn lại chặng đường 15 năm được kết nạp là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đến nay (7/11/2006-7/11/2011), Việt Nam đã có một bước tiến dài trên đại lộ hội nhập.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu không để nền kinh tế 'vấp ngã', tụt dốc. Ông cho rằng cả nước cần tiếp tục thực hiện 'mục tiêu kép', hoàn thành mục tiêu đề ra trong năm 2021.
Ngày 16/1 tới, Hội khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) sẽ tổ chức cuộc Tọa đàm trực tuyến mang tên 'Bản sắc Việt Nam: Góc nhìn từ những cuộc chơi lớn'.
Những thứ cải cách hết sức căn bản nếu không thay đổi thì khó có thể có được tăng trưởng kinh tế 5-6%...
Ngày 2/12, Thường trực Tỉnh ủy Nghệ An có buổi làm việc với Tổ tư vấn kinh tế - xã hội của tỉnh do ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An làm tổ trưởng.
Các chuyên gia cho rằng, nhiều doanh nghiệp đang 'không có tiền để vực dậy' nên cần thiết lập một tổ chức tín dụng có sự bảo lãnh Chính phủ.
Tại phiên khai mạc Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025, diễn ra sáng 17/10, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương đã về dự.
Ngày 13.7.2000, Bộ trưởng Thương mại Vũ Khoan và Đại diện Thương mại Mỹ Barshefsky ký Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) tại văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ.
Trong những ngày tin tức dịch bệnh tràn ngập khắp nơi, thông tin Đắk Lắk công khai tuyển chọn bí thư huyện ủy đem đến niềm hưng phấn nhất định. Mặc dù, Tỉnh ủy Đắk Lắk xác nhận đây không phải cuộc thi, nhưng các ứng cử viên tỏ vẻ hồi hộp như những thí sinh.
Trao đổi tại Hội thảo Cao cấp về 'Thúc đẩy thương mại – đầu tư nội khối vì một ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng' ngày 10/1 tại Hà Nội, nguyên Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Vinh cho rằng, để đạt mục tiêu nâng gấp đôi thương mại nội khối vào năm 2025, ASEAN sẽ cần những biện pháp đủ mạnh mẽ và đủ tham vọng.
Sáng ngày 10/1 tại Hà Nội đã diễn ra khai mạc Hội thảo Cao cấp về 'Thúc đẩy thương mại – đầu tư nội khối vì một ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng'.
Phó Chủ tịch thường trực Hội Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam kể về đám cưới 'lớn nhất bà từng thấy' của tỷ phú Ấn Độ.
Kinh tế tư nhân hiện đã chiếm 40% GDP Việt Nam, trong khi các nước phát triển kinh tế tư nhân chiếm 80% GDP và là nền tảng trụ cột của quốc gia. Dường như đâu đó vẫn còn những ách tắc, vướng mắc, bất cập của cơ chế quản lý chưa được tháo gỡ kịp thời. Để tháo gỡ, Chính phủ cần có biện pháp bảo hộ DN tư nhân (DNTN) trong lĩnh vực trọng điểm kinh tế để nâng cao cạnh tranh quốc tế.
'Doanh nghiệp tư nhân có đủ kinh nghiệm, nguồn lực dồi dào để vận hành và phát triển các dự án lớn trong lĩnh vực Nhà nước độc quyền như đường sắt, hàng không'...
Chuyển đổi số không chỉ là xu hướng mà đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với các doanh nghiệp trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 bùng nổ ở quy mô toàn cầu.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) của nhiều mặt hàng thế mạnh tăng trưởng chậm hơn so với cùng kỳ năm trước, nhưng Bộ Công Thương khẳng định kim ngạch XK sẽ về đích đúng mục tiêu mà Quốc hội đề ra.
Để tìm hiểu rõ những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi xuất khẩu nông sản, đặc biệt là những tác động tích cực và tiêu cực tới hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh nông sản của 11 triệu hộ nông dân, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT phối hợp tổ chức Diễn đàn nông dân quốc gia lần thứ 4 với chủ đề: 'Từ CPTPP đến EVFTA: Cùng nông dân đi chợ thế giới', ngày 11/10.
Sự chậm lại của kinh tế toàn cầu cộng thêm những rủi ro tiềm ẩn từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, hay Brexit không thỏa thuận, nay lại thêm sự tăng giá đột ngột của dầu mỏ… đã và sẽ có nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam.
Chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc làm nảy sinh những rủi ro khó lường cho tất cả những doanh nghiệp ở các nước có quan hệ thương mại với hai nền kinh tế lớn nhất này. Doanh nghiệp cần làm gì để thích ứng với điều đó? Dưới đây là đề xuất của các chuyên gia kinh tế đưa ra tại hội thảo 'Chiến tranh thương mại leo thang: Mừng, lo của doanh nghiệp Việt?' do TBKTSG phối hợp với Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam tổ chức.
Sự chậm lại của kinh tế toàn cầu cộng thêm những rủi ro tiềm ẩn từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, hay Brexit không thỏa thuận, nay lại thêm sự tăng giá đột ngột của dầu mỏ… đã và sẽ có nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam.
Doanh nghiệp Trung Quốc có thể thông đồng với một số doanh nghiệp trong nước đưa hàng vào Việt Nam rồi tìm cách xuất khẩu sang Mỹ. Đây là điều rất nguy hiểm, tạo cớ cho Mỹ đánh thuế bổ sung đối với hàng hóa của Việt Nam như vụ thép và nhôm.
Đó là cảnh báo của nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển trước thực trạng thương chiến Mỹ - Trung đang leo thang...
Đó là cảnh báo của nhiều chuyên gia đưa ra trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang căng thẳng trong thời gian gần đây và chưa cho thấy các dấu hiệu nhượng bộ của các bên.