Trong hai ngày 22-23/7, dọc theo chiều dài của đất nước, đoàn thanh niên, sinh viên kiều bào tham dự Trại hè Việt Nam 2024 đã có những hoạt động ý nghĩa và tìm hiểu lịch sử tại đất võ Bình Định.
Trong quá trình công tác của mình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng đã dành nhiều tình cảm cho Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bình Thuận qua chuyến thăm và làm việc tại địa phương vào tháng 7/2014. Tròn 10 năm, Báo Bình Thuận trân trọng giới thiệu một số hình ảnh của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Bình Thuận.
Ngày hội này quy tụ 18 gia đình văn hóa tiêu biểu đến từ 6 tỉnh, thành trong khu vực gồm: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh và Bình Thuận tham dự.
Chiều 11/7, đoàn đại biểu tham gia Ngày hội gia đình các tỉnh Đông Nam bộ lần thứ XIII, năm 2024 đã đến dâng hoa, thắp hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Bình Thuận.
Trong 3 ngày từ 5 đến 7-7, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh đã tổ chức Trại sáng tác chuyên ngành văn học năm 2024 tại tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.
Chỉ còn ít ngày nữa sẽ diễn ra Ngày hội gia đình các tỉnh Đông Nam bộ lần thứ XIII năm 2024 tại Bình Thuận. Hiện mọi công tác chuẩn bị cho ngày hội đều đã hoàn tất và các gia đình trong tỉnh được lựa chọn tham gia cũng đang hăng say tập luyện để mang đến những phần thi hấp dẫn, chất lượng.
Ngày hội Gia đình các tỉnh Đông Nam Bộ lần thứ 13, năm 2024 sẽ được tổ chức tại thành phố Phan Thiết, Bình Thuận từ 11-13/7 hướng đến việc tôn vinh, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt.
Chiều 2-7, tại Cơ quan đại diện Văn phòng Bộ VH-TT-DL tại TPHCM đã diễn ra họp báo thông tin về kế hoạch tổ chức Ngày hội Gia đình các tỉnh Đông Nam bộ lần thứ XIII năm 2024 với chủ đề 'Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng'.
Ngày 30-6, chào mừng Kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28-7-1929 - 28-7-2024), các cấp Công đoàn trong tỉnh tổ chức nhiều hoạt động động ý nghĩa trong Công nhân lao động.
Những ngày cuối tuần của mùa hè tháng 6, thời tiết mát mẻ như chiều lòng người. Đó cũng là thời điểm chúng tôi từ thành phố biển Phan Thiết có chuyến hành trình về Làng Sen - quê hương Bác Hồ, di tích lịch sử - văn hóa Kim Liên và là Di tích Quốc gia đặc biệt.
Năm 1911, khi thầy giáo Nguyễn Tất Thành từ biệt các học trò thân yêu ở trường Dục Thanh (Phan Thiết) đến tận góc bể, chân trời tìm đường cứu nước cho một dân tộc đang sống nô lệ lầm than thì tại một chốn quê nghèo (làng An Xá) Quảng Bình – cậu bé Võ Giáp vừa cất tiếng khóc chào đời! Một sự sắp đặt rất ngẫu nhiên nhưng lại vô cùng kỳ diệu của lịch sử sau 34 năm: Hai con người đó lại trở thành đồng chí, thành thầy – trò và cùng đều trở thành hai nhà báo cách mạng vĩ đại của Việt Nam.
Cứ vào dịp hè, du khách, người dân địa phương và nhất là các gia đình có con nhỏ thường chọn thăm Khu di tích Dục Thanh (thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận), nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy học, như một cách giáo dục thế hệ trẻ.
Năm 2010, chúng tôi về thăm Khu di tích lịch sử Trường Dục Thanh (TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận).
Những ngày vừa qua trên địa bàn TP.Phan Thiết có gắn nhiều biển hiệu giới thiệu về các địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng như Mũi Né, Hải đăng Kê Gà, đảo Phú Quý, Cù Lao Câu, thị xã La Gi. Đây là những thông tin rất cần thiết cho du khách. Biển hiệu được thiết kế đẹp mắt trang nhã. Nhưng nội dung theo tôi thì vừa sai vừa thiếu.
Từ trong trái tim mình, tôi vẫn muốn gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu là 'thầy Thành'. Bởi Bác vẫn luôn là một người thầy với đầy đủ ý nghĩa, nhất là khi được ôn lại, được nhắc lại những việc Người đã làm đối với sự nghiệp 'trồng người' của đất nước ta.
Chương trình giáo dục địa phương (GDĐP) được các trường học trên địa bàn tỉnh triển khai thực hiện với nhiều nội dung phong phú, gần gũi, góp phần giáo dục lòng tự hào, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh.
Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024), đông đảo người dân địa phương cùng khách du lịch từ khắp mọi miền Tổ quốc đã đến dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ Bác tại Khu di tích Dục Thanh- Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh tỉnh Bình Thuận.
Ngôi trường Dục Thanh với những kỷ vật, kỷ niệm gắn với thầy giáo Nguyễn Tất Thành (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh) càng trở nên gần gũi, thiêng liêng và là niềm tự hào, trân trọng của bao thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân Bình Thuận.
Du khách từ mọi miền đất nước mỗi khi có dịp đến Phan Thiết đều ghé qua trường Dục Thanh để tìm hiểu về cuộc đời cao đẹp của Người, từ nếp sống giản dị, chân thật, đến lòng yêu nước thương dân.
Những ngày này, cả nước đang hướng về kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024). Mảnh đất và người dân Bình Thuận càng thêm tự hào khi nơi đây đã từng lưu dấu chân Người. Bằng những việc làm khác nhau, người dân Bình Thuận đã và đang thể hiện tấm lòng kính yêu đối với Bác.
Kỷ niệm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5, người dân trên mọi miền Tổ quốc lại trào dâng lòng thành kính, nhớ Bác khôn nguôi.
Trước khi bắt đầu hành trình 30 năm bôn ba nước ngoài tìm đường giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dừng chân và dạy học tại trường Dục Thanh, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
Tiểu thuyết 'Từ Việt Bắc về Hà Nội' – tập 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ đã ra mắt nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890- 19/5/2023). Sách do Nhà xuất bản Văn học phối hợp với Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Liên Việt ấn hành.
Tập 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ vừa ra mắt nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tối 7/5, Đoàn công tác tỉnh Bình Thuận do đồng chí Nguyễn Minh, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận đã tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch Bình Thuận tại khách sạn Lotte (Thủ đô Seoul, Hàn Quốc) nhằm giới thiệu, quảng bá du lịch tỉnh đến thị trường nguồn Hàn Quốc, tăng cường kết nối, mở rộng cơ hội hợp tác, giao thương, thúc đẩy phát triển du lịch giữa hai bên.
Trong 2 ngày (29 - 30/4), Trung tâm Văn hóa tỉnh đã tổ chức chương trình nghệ thuật đường phố nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 49 năm giải phóng quê hương Bình Thuận (19/4/1975 – 19/4/2024), giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024).
Ngày 30/4/1975 là một ngày lịch sử vô cùng trọng đại. Đó là ngày đất nước sạch bóng quân thù, non sông thu về một mối, Bắc – Nam liền một dải. Ngày này, đường phố rực rỡ cờ và hoa, lòng người dân mừng vui phơi phới… Vui ngày toàn thắng, mỗi người Việt Nam nói chung, Bình Thuận nói riêng lại trào dâng lòng thành kính, biết ơn và nhớ Bác khôn nguôi!
Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 là thời điểm khởi động cho mùa cao điểm du lịch nội địa tại Bình Thuận. Năm nay kỳ nghỉ này lại được kéo dài liên tục 5 ngày. Điều này đang mang đến nhiều kỳ vọng cho một mùa du lịch sôi động, đưa du lịch Bình Thuận về gần hơn với mục tiêu đón hơn 9,5 triệu lượt du khách trong năm 2024.
Phan Thiết mê hoặc lòng người với những bãi cát trắng trải dài, nước trong tuyệt đẹp như thiên đường, và bạn nhất thiết đừng bỏ qua 5 điểm đến nổi tiếng dưới đây.
Tỉnh đoàn Bình Thuận vừa phối hợp với Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức 'Hội trại giao lưu Việt Nam – Lào – Campuchia năm 2024' vào ngày 20 - 21/4 tại Bình Thuận.
Không cần phải lên những chuyến bay tận châu Âu để có trải nghiệm độc đáo, đẳng cấp, ngay khu vực châu Á-Thái Bình Dương cũng có nhiều điểm đến khiến bạn phải ồ lên ngạc nhiên và thích thú.
Trong cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, đặc biệt là thanh niên.
Theo lộ trình, năm học tới (2024-2025), Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ được áp dụng ở lớp 12. Đối với môn lịch sử, so với chương trình hiện hành (đang thực hiện năm học 2023-2024), chương trình mới có một số thay đổi quan trọng, thiết kế thành một chương riêng về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam. Đặc biệt, sự kiện Bác Hồ đến Bình Thuận và dạy học tại Trường Dục Thanh được đưa vào sách giáo khoa.
Nhờ gió lớn, sóng cao, nắng ấm mà tại biển Mũi Né, TP Phan Thiết, Bình Thuận cứ vào khoảng tháng 11 đến tháng 3, 4 năm sau, lại thu hút du khách từ nhiều nơi đến tham gia bộ môn lướt ván diều.
Trong 2 ngày 18, 19/3, tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Quân khu 7 tổ chức các hoạt động họp mặt nhân Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3; 31 năm Ngày truyền thống Phụ nữ Quân đội 10/3 và 75 Ngày truyền thống Công đoàn Quốc phòng 6/3.
Trong chuyến hành trình về nguồn thăm lại các điểm di tích lịch sử văn hóa tại Bình Thuận, gắn với Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2024).
Là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, Bình Thuận sở hữu nhiều di tích lịch sử văn hóa, trong đó có di tích mang tính giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ cao. Đây là nguồn tài nguyên vô giá để phát triển thêm du lịch về nguồn.
Xuân Giáp Thìn 2024 đã về trên quê hương Bình Thuận. Mùa xuân mới mang theo nhiều niềm tin và ước vọng. Niềm tin, ước vọng ấy càng được nhân lên khi năm 2024, sẽ tròn 55 năm mà cả nước cũng như Bình Thuận thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người.
Là những người đang thụ hưởng nhiều di tích lịch sử, di sản sản văn hóa độc đáo nhưng ở An Giang không phải ai cũng biết về công lao khai phá, đóng góp to lớn của tiền nhân cho vùng đất đang còn lưu giữ nhiều dấu tích.
Thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã dừng chân dạy học tại Trường Dục Thanh từ tháng 9/1910 đến tháng 2/1911...
Mừng Xuân Giáp Thìn 2024, kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Bình Thuận tổ chức triển lãm ảnh chuyên đề Chủ tịch Hồ Chí Minh với những chặng đường cách mạng 'Dục Thanh nhớ Bác' và triển lãm ảnh nghệ thuật, ảnh tư liệu 'Xuân thanh bình trên quê hương Bình Thuận' tại khu Di tích Dục Thanh.
Ngoài những sưu tập tài liệu, di vật trong kháng chiến chống Pháp gắn liền với sự nghiệp cách mạng của nhân dân Bình Thuận dưới sự lãnh đạo của Đảng đang lưu giữ ở Bảo tàng tỉnh, còn có tài liệu và kỷ vật liên quan đến 2 đồng chí lãnh đạo của Trung ương Đảng là Lê Duẩn và Lê Đức Thọ trong thời gian hoạt động ở xã Bình Thạnh và xã Chí Công, huyện Tuy Phong.
Cải thiện môi trường làm việc xanh - sạch - đẹp, xây dựng cơ quan văn hóa có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền hành chính văn minh, hiện đại. Năm 2023, chào mừng đại hội công đoàn các cấp nhiệm kỳ 2023 - 2028, Ban Thường vụ Công đoàn Viên chức tỉnh đã phát động xây dựng mô hình 'Mỗi công đoàn cơ sở - Một môi trường xanh'.
Chiều 22/1, Đoàn công tác Quốc hội do đồng chí Nguyễn Đức Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội làm Trưởng đoàn đã thăm, chúc Tết, tặng quà tại tỉnh Bình Thuận nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Tháng 7/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1129/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam, trong đó giai đoạn trước mắt tập trung vào phát triển du lịch. Theo đó, du lịch kinh tế đêm được tập trung ở 2 nhóm đó là, nhóm sản phẩm gắn với văn hóa cộng đồng, vui chơi giải trí và nhóm sản phẩm gắn với các chương trình văn hóa nghệ thuật.
Dải đất duyên hải cực Nam Trung bộ là đất học – hội tụ văn hóa. Nơi đây, đầu thế kỷ XX có Trường Dục Thanh tại Phan Thiết nổi tiếng. Trên đường đi tìm đường cứu nước, chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành đã dừng lại ngôi Trường Dục Thanh dạy học, truyền bá tinh thần yêu nước cho các thanh thiếu niên.
Năm 2023, Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Bình Thuận đón gần 166 ngàn lượt khách đến tham quan, đạt 138,1% kế hoạch.