Ngày 7-6 (giờ Việt Nam), Reuters cho biết tàu vũ trụ Starliner-1 có người lái đã 'cập bến' thành công Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) bất chấp một số trục trặc.
NASA ủng hộ phát triển trạm vũ trụ tư nhân để có thể thay thế Trạm Không gian quốc tế khi trạm này 'về hưu'
Ngày 15/4, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã xác nhận vật thể lạ rơi vào nhà dân ở bang Florida (Mỹ) là đến từ Trạm Không gian Quốc tế (ISS).
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tạo ra một trong những vệ tinh lạ thường nhất trên thế giới, khi được làm bằng gỗ mộc lan.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tạo ra một trong những vệ tinh lạ thường nhất trên thế giới, khi được làm bằng gỗ mộc lan.
Phi hành gia Andreas Mogensen của Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS) đã ghi lại một hiện tượng ma quái bí ẩn trên quỹ đạo thấp của Trái Đất, được gọi là 'tinh linh đỏ'.
Trong hơn một phần tư thế kỷ vừa qua, Trạm không gian Quốc tế (ISS) – lớn hơn một sân bóng đá, nặng chừng 450 tấn, đã là nơi trú chân cho nhiều phi hành gia từ nhiều nước. Tuy nhiên, vòng đời hữu dụng của trạm sắp chấm dứt; dự tính NASA sẽ phải tốn chừng 1 tỉ đô la để 'thanh lý' ISS, tức đưa nó về bầu khí quyển của Trái đất rồi cho nó tự bốc cháy trên bầu trời, dự kiến sẽ diễn ra vào đầu năm 2031.
Việc bị kẹt lại ISS đã giúp phi hành gia người Mỹ phá kỷ lục ở 355 ngày liên tục trên vũ trụ của người đồng nghiệp và đồng hương hiện đã nghỉ hưu.
Phương Tây và Nga vẫn duy trì hợp tác trong không gian, bất chấp việc quan hệ song phương đang ở mức thấp nhất trong nhiều thập niên do xung đột tại Ukraine.
Trong quá trình phát triển, SpaceX đã thực hiện hàng trăm nhiệm vụ, nhưng 10 nhiệm vụ sau đây được coi là những nhiệm vụ quan trọng nhất.
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga hôm 25-7 đã đưa ra lời đề nghị tới các đối tác của Moscow trong nhóm BRICS gồm nước này và Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi – cùng tham gia xây dựng một mô-đun chung dùng cho trạm vũ trụ hoạt động trên quỹ đạo Trái đất đã được lên kế hoạch từ trước.
Việc tiếp tục nghiên cứu và khám phá về Tardigrada sẽ không chỉ mở ra những bí ẩn của sinh vật này, mà còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguồn gốc và khả năng sống sót của sự sống trên hành tinh chúng ta.
Các phi hành gia làm như vậy để khám phá các vật cản và chướng ngại vật khác nhau được đặt trong hầm gió sẽ tác động thế nào tới hướng lan của dòng lửa khi cháy trong môi trường có trọng lực yếu.
Một tàu vũ trụ Soyuz mới được Nga phóng lúc rạng sáng 24.2 để giải cứu 3 nhà phi hành, sau khi chiếc cũ bị thủng bộ tản nhiệt lúc đang cập Trạm không gian quốc tế (ISS).
Việc tàu vũ trụ Soyuz MS-22 bị rò rỉ có thể buộc Nga phải phóng một tàu vũ trụ khác lên Trạm Không gian Quốc tế (ISS) để đưa những phi hành gia người Nga và Mỹ đang mắc kẹt trên đó trở về Trái Đất an toàn.
Để du hành vũ trụ như T.O.P Bigbang là không khó, tuy nhiên chắc chắn số tiền để chi trả cho chuyến du hành vũ trụ này không hề rẻ.