Hôm 16-11, BBC đưa tin các phi hành gia trên Trạm không gian quốc tế (ISS) đang phải thực hiện các biện pháp đề phòng khi các mảnh vỡ từ tên lửa và vệ tinh cũ đến gần.
Bộ Tư lệnh Không gian Mỹ hôm 15-11 cho biết Nga thực hiện thử nghiệm phá hủy một trong các vệ tinh của nước này bằng tên lửa chống vệ tinh cuối tuần trước, khiến nhiều mảnh vỡ bay lơ lửng ngoài vũ trụ.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định Washington sẽ làm việc với các đồng minh và đối tác để đáp trả hành động vô trách nhiệm và nguy hiểm của Nga ở ngoài vũ trụ.
Do nhà vệ sinh của phi thuyền bị hỏng, các phi hành gia của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ phải dùng tã lót trong suốt hành trình trở về trái đất.
Sau thời gian tập huấn và chuẩn bị, một đoàn làm phim Nga sẽ được đưa lên vũ trụ. Bộ phim đầu tiên quay ngoài không gian bấm máy trong tháng 10.
Vào ngày 31/7, người đứng đầu cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga cho biết áp suất trong một mô-đun Zvezda của Nga trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS) đã giảm xuống do rò rỉ không khí.
Khoảng 14.000 nhà khoa học đã ký vào một văn bản khẩn cấp về khí hậu mới, cảnh báo rằng 'muôn vàn đau khổ' đang chờ loài người nếu chúng ta không bắt tay vào giải quyết tình trạng nóng lên toàn cầu một cách hiệu quả ngay lập tức.
Theo dữ liệu từ Không quân Mỹ, được công bố trên trang web spacetrack.org, vệ tinh của Mỹ đã được bí mật phóng lên từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Hãng Reuters đưa tin, Trung Quốc dự kiến thực hiện sứ mệnh đầu tiên đưa người Trung Quốc lên sao Hỏa vào năm 2033, sau đó là những chuyến đi thường xuyên lên hành tinh đỏ để chiết xuất tài nguyên. Kế hoạch này sẽ thúc đẩy cuộc đua chinh phục sao Hỏa giữa Mỹ và Trung Quốc, đồng thời cho thấy Bắc Kinh đang tăng tốc trong mục tiêu cường quốc không gian.