Bão lũ gây thiệt hại lớn về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp của thành phố Hà Nội, trong đó có hệ thống công trình thủy lợi đến nay vẫn chưa khắc phục hết hậu quả.
Để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho người dân, tính đến sáng 11/9, huyện Đan Phượng đã tổ chức di dời 66 hộ với 261 nhân khẩu tới nơi an toàn.
Trước tình hình nước lũ trên sông Hồng dâng cao, vượt qua báo động 2, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Đan Phượng đã yêu cầu 7 xã ven sông: Trung Châu, Thọ An, Thọ Xuân, Hồng Hà, Liên Hà, Liên Hồng, Liên Trung triển khai phương án ứng phó.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, chăm lo và dành thời gian đi cơ sở thăm nhân dân, động viên mọi người, mọi nhà, mọi địa phương thực hành các phong trào thi đua yêu nước.
Theo các doanh nghiệp thủy lợi, từ nay đến tháng 5 nếu không xuất hiện các trận mưa lớn thì nhiều khả năng diện tích lúa Xuân của Hà Nội vẫn có nguy cơ thiếu nước trong giai đoạn tưới dưỡng.
Tính đến sáng nay (2-2), các tổ chức thủy lợi của thành phố Hà Nội đã cấp đủ nước cho hơn 55% diện tích. Tranh thủ thời tiết ấm áp, nông dân thành phố đã gieo cấy được 3.803ha lúa xuân.
Ngày 24-1, mực nước các sông: Hồng, Đà, Đuống tiếp tục được duy trì ở mức cao, các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành 85 trạm bơm lấy nước đổ ải, gieo cấy vụ xuân.
Ngày 23/1, bước vào đợt 1 lấy nước phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2023-2024, các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành sớm 54 trạm bơm; trong đó, có 2 trạm bơm trọng điểm chống hạn là Trung Hà và Phù Sa. Tại Hà Nội, khoảng 30% diện tích canh tác vụ Xuân cũng đã có nước gieo cấy.
Dù ngày mai (23-1) mới chính thức bước vào đợt 1 lấy nước nhưng hôm nay (22-1), các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành sớm 54 trạm bơm, trong đó có 2 trạm bơm trọng điểm chống hạn là Trung Hà và Phù Sa.
Ngày này năm xưa 17/7/1980, thành lập Trung tâm Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu, nay là Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu, trực thuộc Bộ Công Thương.
Đến thời điểm này, thành phố Hà Nội còn 12% diện tích, tương ứng 9.680ha chưa có nước làm đất, gieo cấy lúa xuân 2023.
Với dự báo lượng mưa tại Hà Nội và các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Bắc Bộ ở mức thấp hơn cùng kỳ trung bình nhiều năm từ 5 đến 15%, dòng chảy hạ lưu sông Hồng thiếu hụt từ 20 đến 40%, ngành nông nghiệp Hà Nội đang tập trung xây dựng phương án lấy nước phục vụ sản xuất vụ xuân 2023.
Với kinh phí đầu tư 3.700 tỷ đồng, Nhà máy nước mặt sông Hồng dự kiến hoàn thành giai đoạn 1 vào năm 2020 nhưng đến nay công trường dự án vẫn ngổn ngang vật liệu xây dựng.
Trong quá trình triển khai Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy nước mặt sông Hồng, chủ đầu tư đã khiến một đoạn đê hữu Hồng đoạn qua xã Liên Hà (huyện Đan Phượng) bị nứt. Sự cố được đánh giá là hết sức nghiêm trọng, có khả năng đe dọa đến an toàn phòng, chống thiên tai của Thủ đô Hà Nội.
Việc thi công dự án xây dựng nhà máy nước mặt sông Hồng đã làm mất ổn định của mái đê, thân đê gây nứt gãy gây nguy hiểm khi mùa mưa lũ đang tới.
Phó Chủ tịch TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền kiểm tra nứt đê Đan Phượng, yêu cầu khắc phục triệt để sự cố trước mùa mưa bão.
Khẳng định việc cấp phép thi công Nhà máy nước mặt sông Hồng tuân thủ đúng các quy trình, sự cố nứt đê là không mong muốn, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, sẽ chỉ đạo các đơn vị liên quan khắc phục triệt để, hiệu quả, bảo đảm an toàn phòng, chống thiên tai trong mùa mưa lũ 2021.
Đã bước sang ngày thứ 2 của đợt 1 lấy nước gieo cấy vụ Xuân 2021, tuy nhiên, nhiều trạm bơm chính của Hà Nội vẫn chưa thể vận hành do mực nước trên các sông ở mức thấp so với thiết kế.
Để bổ sung nguồn nước phục vụ sản xuất vụ Xuân 2021 cho các tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, những ngày qua, các công ty thủy điện đã phát điện gia tăng, cung cấp nguồn nước cho sông Đà, sông Hồng...
Để phục vụ 11 tỉnh, thành phố khu vực trung du và Đồng bằng Bắc Bộ lấy nước sản xuất vụ xuân 2021, ngày 12-1, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã tăng cường phát điện, bổ sung 1.793m3/giây cho sông Đà, sông Hồng...
Kênh dẫn nước tưới tiêu từ trạm bơm Đan Hoài lấy ở sông Hồng cấp về cho các xứ đồng huyện Đan Phượng, Hoài Đức, quận Bắc Từ Liêm rồi mới dẫn ra sông Nhuệ.
Chiều 30-1, Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) cho biết, trận mưa từ ngày 24-1 đến 26-1 đã bổ sung lượng nước lớn cho 11 tỉnh, thành phố khu vực trung du và đồng bằng Bắc Bộ trong sản xuất nông nghiệp vụ xuân 2020.
7h ngày 21-1-2020, mực nước sông Hồng tại Trạm thủy văn Hà Nội đạt 1,6m, tạo thuận lợi cho 100% hệ thống lấy nước của Hà Nội vận hành. Không khí sản xuất hối hả trên khắp các cánh đồng của thành phố.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, bắt đầu từ 0 giờ ngày 20/1 đến 24 giờ ngày 23/1 là thời điểm lấy nước phục vụ sản xuất vụ Xuân đợt 1.
Khoảng 13h ngày hôm nay, 20-1-2020, mực nước sông Hồng tại Trạm thủy văn Hà Nội đạt 1,6m, đủ điều kiện vận hành các trạm bơm lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Để khai thác hiệu quả nguồn nước từ các hồ thủy điện bổ sung cho hạ du sông Hồng, các doanh nghiệp thủy lợi, điện lực của thành phố Hà Nội đã hoàn thành công tác chuẩn bị, sẵn sàng lấy nước cho sản xuất vụ xuân.
Nhiều năm trở lại đây, mực nước trên hệ thống sông Hồng – Thái Bình liên tục hạ thấp khiến nhiều trạm bơm không thể vận hành, hoặc chỉ đạt hiệu năng thấp. Điều này khiến nguy cơ thiếu nước vụ Xuân trở lên ngày một nghiêm trọng.