Do tình hình kinh tế kém hơn mong đợi trong nửa đầu năm và triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi đáng kể, tăng trưởng GDP thực tế của Hong Kong đã được điều chỉnh giảm từ 1-2%.
Cục thống kê Chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đã công bố số liệu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý II/2022.
Ông Trần Quốc Cơ được bổ nhiệm làm Tổng Thư ký hành chính, ông Trần Mậu Ba làm Giám đốc Sở Tài chính và ông Lâm Định Quốc làm Giám đốc Sở Tư pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, căn cứ theo sự đề cử của ông Lý Gia Siêu, Trưởng Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) khóa VI sắp nhậm chức, ngày 19/6, Quốc vụ viện (Chính phủ) Trung Quốc đã quyết định bổ nhiệm các quan chức chủ chốt trong chính quyền mới ở khu vực này.
Các chuyên gia y tế đều cho rằng việc xét nghiệm bắt buộc toàn dân nên được thực hiện trong giai đoạn đầu hoặc giai đoạn cuối của đợt bùng phát, nên hiện tại không phải là thời điểm thích hợp.
Giữa tháng Tám, chính quyền Hong Kong dự báo tăng trưởng kinh tế cả năm từ 5,5%-6,5%, song với xu hướng hiện nay thì tốc độ tăng trưởng thực tế cả năm 2021 có thể sẽ đạt ở ngưỡng cao nhất của dự báo.
Ngoài thanh toán điện tử trên lĩnh vực bán lẻ, các cơ quan chức năng cũng tăng cường nghiên cứu việc sử dụng đồng tiền kỹ thuật số của Ngân hàng trung ương (CBDC).
Những tín hiệu tích cực mới xuất hiện sau chuỗi ngày dài ảm đạm, bế tắc và những cam kết mạnh mẽ đã được đưa ra. Theo đó, các triển vọng mới đã xuất hiện và hứa hẹn một tương lai ổn định, tốt đẹp hơn.
Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, ngày 7/12, Cục trưởng Cục Tài chính Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) Trần Mậu Ba cho biết kinh tế Hong Kong có triển vọng phục hồi tăng trưởng dương nếu kinh tế toàn cầu tiếp tục cải thiện trong năm tới.
Các tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và sự kiện xã hội thời gian qua đã ảnh hưởng đến nền kinh tế và bầu không khí của thị trường tài chính của Hong Kong.
Người đứng đầu cơ quan tài chính Hồng Kông Trần Mậu Ba ngày 30-5 tuyên bố động thái Mỹ thu hồi các đặc quyền thương mại dành cho đặc khu này sẽ chỉ có tác động nhỏ lên nền kinh tế.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý 1/2020 của đặc khu hành chính Hong Kong đã giảm 5,3% so với quý trước đó, ghi dấu quý giảm thứ ba liên tiếp của kinh tế đặc khu này.
Chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) ngày 4/5 công bố báo cáo cho hay, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý I/2020 của đặc khu này đã giảm 8,9% so với cùng kỳ năm ngoái, giảm sâu hơn so với mức dự báo giảm 6,5% của thị trường.
Cục trưởng Cục Tài chính Hong Kong Trần Mậu Ba cho biết nền kinh tế vùng lãnh thổ này có thể suy thoái 4%-7% trong tài khóa 2020-2021.
Cuộc sống của những người cao tuổi nghèo ở Hong Kong (Trung Quốc) thực sự rất bấp bênh giữa đại dịch COVID-19.
Chính quyền Hồng Công đã công bố gói kích thích kinh tế trị giá 15,4 tỷ USD với những biện pháp cụ thể giúp các doanh nghiệp, công nhân và các hộ gia đình vượt qua thách thức kinh tế.
Số lượng công ty và cá nhân tuyên bố phá sản ở Hong Kong tăng liên tiếp trong năm nay.
Ngày 4/2, Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) đã ghi nhận ca tử vong đầu tiên vì virus Corona chủng mới.
Các cuộc biểu tình diễn ra nhiều tháng cộng thêm mối đe dọa của dịch viêm đường hô hấp cấp do virus coron đã khiến Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) xuất hiện tăng trưởng âm.
Các quan chức chính quyền Khu Hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) cho biết bước sang năm mới 2020, Chính quyền đặc khu sẽ nỗ lực hết mình để đối phó với làn sóng biểu tình, kiên quyết bảo vệ pháp luật, nỗ lực hàn gắn những mâu thuẫn trong xã hội, đưa Hong Kong trở lại quỹ đạo phát triển đúng đắn, đồng thời sẽ tiếp tục tuân thủ nghiêm túc và quán triệt toàn diện nguyên tắc 'một nước, hai chế độ', thúc đẩy Hong Kong tiến lên phía trước.
Ngày 15/12, Cục trưởng Cục Tài chính Khu Hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc), Trần Mậu Ba, cho biết tuy Chính quyền đã đưa ra 4 gói biện pháp hỗ trợ người dân và các doanh nghiệp, nhưng nếu lòng tin của các nhà đầu tư vẫn bị suy yếu thì khó có thể ngăn chặn đà đi xuống của nền kinh tế Khu Hành chính đặc biệt này.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và các thị trường tư nhân dự đoán tăng trưởng kinh tế Hong Kong nằm ở khoảng -2,1% đến 0,7%, còn dự báo của Chính quyền Khu Hành chính này là -1,3%.
Đây là lần đầu tiên trong một thập kỷ qua, kinh tế Hong Kong rơi vào suy thoái do tác động từ những sự kiện xã hội. Hong Kong sẽ phải đối mặt với thâm hụt tài chính trong năm nay và hai năm tiếp theo.
Ngày 4/12, Chính quyền Hong Kong (Trung Quốc) đã đưa ra gói cứu trợ thứ tư trị giá hơn 4 tỷ HKD (hơn 500 triệu USD), trong bối cảnh nền kinh tế này rơi vào suy thoái lần đầu tiên trong 10 năm qua.
Ngày 4/12, Chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) tiếp tục công bố gói cứu trợ thứ tư trị giá hơn 4 tỷ HKD (hơn 500 triệu USD).
Tính đến hết hôm qua (18/11), đã có ít nhất 4.600 người bị bắt trong các vụ biểu tình diễn ra ở Hong Kong (Trung Quốc) từ hồi tháng 6 tới nay.
Cục trưởng Cục Tài chính Khu hành chính đặc biệt Hong Kong Trần Mậu Ba nhấn mạnh ngăn chặn bạo lực, khôi phục trật tự là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hiện nay.
Theo Cục trưởng Cục Tài chính Hồng Kông (TQ) thì vùng lãnh thổ này đã rơi vào thời kỳ suy thoái kinh tế 'khẩn cấp' sau hơn 5 tháng nổ ra biểu tình.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc vừa lên tiếng bác bỏ thông tin Trưởng Khu hành chính đặc biệt Hong Kong - Lâm Trịnh Nguyệt Nga có thể bị thay thế.
Chính quyền Hong Kong hy vọng biện pháp này sẽ giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp do những bất ổn xã hội thời gian gần đây gây ra, tiếp tục tạo lực đẩy cho nền kinh tế.
Cục trưởng Cục Tài chính Hong Kong cho biết chính quyền thành phố đang nghiên cứu đưa ra biện pháp hỗ trợ kinh tế lần thứ 3 nhằm giảm bớt áp lực cho các doanh nghiệp ngành nghề liên quan.
Trưởng Đặc khu Lâm Trịnh Nguyệt Nga nhận định tình hình kinh tế hiện tại của Hong Kong là 'rất nghiêm trọng' và điều này có liên quan chặt chẽ tới mỗi người dân tại trung tâm tài chính quốc tế này.