Hong Kong (Trung Quốc) sẽ tiếp tục đến thăm châu Âu, Mỹ, Australia và Trung Đông để củng cố mối quan hệ với các nhà đầu tư thị trường và các quỹ có truyền thống liên quan chặt chẽ với Hong Kong.
Hong Kong (Trung Quốc) đang lên kế hoạch thực hiện ưu đãi thuế 'Hộp bằng sáng chế' (Patent box) để đẩy nhanh hoạt động đổi mới sáng tạo công nghệ và thương mại quyền sở hữu trí tuệ.
Việc ký kết bản ghi nhớ hợp tác là một dấu mốc quan trọng, thúc đẩy hơn nữa sự hợp tác giữa ba khu vực trong các lĩnh vực thương mại, phát triển công nghiệp, trao đổi thông tin và các lĩnh vực khác.
Do ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế chậm chạp, thị trường tài sản suy yếu, thâm hụt ngân sách của Hong Kong dự kiến tăng gần 90% trong năm nay.
Theo thống kê của Hiệp hội Thị trường Vốn Quốc tế, tổng số trái phiếu xanh và bền vững được phát hành tại Hong Kong năm 2022 đạt gần 280 tỷ USD, chiếm hơn 30% thị trường châu Á và đứng đầu khu vực
Theo thống kê của Hiệp hội Thị trường Vốn Quốc tế, tổng số trái phiếu xanh và bền vững được phát hành tại Hong Kong năm 2022 đạt gần 280 tỷ USD, chiếm hơn 30% thị trường châu Á và đứng đầu khu vực
Do môi trường kinh tế bên trong và bên ngoài không thuận lợi thâm hụt ngân sách của Hong Kong (Trung Quốc) cao hơn dự kiến, có thể vượt 10 triệu HKD (1,27 triệu USD).
Nhằm thu hút khách du lịch quay trở lại sau đại dịch COVID-19 và kích thích nền kinh tế, mới đây, chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đã công bố các biện pháp nhằm nỗ lực hồi sinh 'kinh tế đêm'. Kế hoạch mang tên 'Night Vibes Hong Kong' sẽ được thực hiện trong 6 tháng.
Các nguyên nhân như chi phí nhân tài cao, không thể mở tài khoản ngân hàng ở Hong Kong hoặc không xin được giấy phép kinh doanh…đã khiến các doanh nghiệp trong ngành tiền ảo đang rời khỏi Hong Kong.
Theo số liệu thống kê về thị trường lao động do Cơ quan thống kê chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) công bố, tỷ lệ thất nghiệp ở Hong Kong đã giảm trong 11 tháng liên tiếp.
Trưởng Khu hành chính đặc biệt Hong Kong cho biết 2 mục tiêu của chính quyền đặc khu trong năm 2023 là thúc đẩy sinh kế của người dân và các hoạt động kinh tế xã hội.
Chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đang cân nhắc hợp pháp hóa giao dịch tiền kỹ thuật số của các nhà đầu tư bán lẻ.
Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) mong muốn sẽ trở thành trung tâm tài sản ảo quốc tế, củng cố vị trí là một trong những trung tâm tài chính toàn cầu.
Hong Kong (Trung Quốc) hy vọng sẽ trở thành trung tâm tài sản ảo quốc tế, củng cố vị trí là một trong những trung tâm tài chính toàn cầu.
Với sự hỗ trợ toàn diện của chính phủ trung ương, nền kinh tế Hong Kong đã phát triển mạnh mẽ.
Theo tờ Liên hợp buổi sáng ngày 8/9, những năm gần đây, Hong Kong (Trung Quốc) đang nỗ lực để trở thành trung tâm tài chính quốc tế.
Do tình hình kinh tế kém hơn mong đợi trong nửa đầu năm và triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi đáng kể, tăng trưởng GDP thực tế của Hong Kong đã được điều chỉnh giảm từ 1-2%.
Cục thống kê Chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đã công bố số liệu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý II/2022.
Ông Trần Quốc Cơ được bổ nhiệm làm Tổng Thư ký hành chính, ông Trần Mậu Ba làm Giám đốc Sở Tài chính và ông Lâm Định Quốc làm Giám đốc Sở Tư pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, căn cứ theo sự đề cử của ông Lý Gia Siêu, Trưởng Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) khóa VI sắp nhậm chức, ngày 19/6, Quốc vụ viện (Chính phủ) Trung Quốc đã quyết định bổ nhiệm các quan chức chủ chốt trong chính quyền mới ở khu vực này.
Các chuyên gia y tế đều cho rằng việc xét nghiệm bắt buộc toàn dân nên được thực hiện trong giai đoạn đầu hoặc giai đoạn cuối của đợt bùng phát, nên hiện tại không phải là thời điểm thích hợp.
Giữa tháng Tám, chính quyền Hong Kong dự báo tăng trưởng kinh tế cả năm từ 5,5%-6,5%, song với xu hướng hiện nay thì tốc độ tăng trưởng thực tế cả năm 2021 có thể sẽ đạt ở ngưỡng cao nhất của dự báo.
Ngoài thanh toán điện tử trên lĩnh vực bán lẻ, các cơ quan chức năng cũng tăng cường nghiên cứu việc sử dụng đồng tiền kỹ thuật số của Ngân hàng trung ương (CBDC).
Những tín hiệu tích cực mới xuất hiện sau chuỗi ngày dài ảm đạm, bế tắc và những cam kết mạnh mẽ đã được đưa ra. Theo đó, các triển vọng mới đã xuất hiện và hứa hẹn một tương lai ổn định, tốt đẹp hơn.
Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, ngày 7/12, Cục trưởng Cục Tài chính Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) Trần Mậu Ba cho biết kinh tế Hong Kong có triển vọng phục hồi tăng trưởng dương nếu kinh tế toàn cầu tiếp tục cải thiện trong năm tới.
Các tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và sự kiện xã hội thời gian qua đã ảnh hưởng đến nền kinh tế và bầu không khí của thị trường tài chính của Hong Kong.
Người đứng đầu cơ quan tài chính Hồng Kông Trần Mậu Ba ngày 30-5 tuyên bố động thái Mỹ thu hồi các đặc quyền thương mại dành cho đặc khu này sẽ chỉ có tác động nhỏ lên nền kinh tế.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý 1/2020 của đặc khu hành chính Hong Kong đã giảm 5,3% so với quý trước đó, ghi dấu quý giảm thứ ba liên tiếp của kinh tế đặc khu này.
Chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) ngày 4/5 công bố báo cáo cho hay, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý I/2020 của đặc khu này đã giảm 8,9% so với cùng kỳ năm ngoái, giảm sâu hơn so với mức dự báo giảm 6,5% của thị trường.
Cục trưởng Cục Tài chính Hong Kong Trần Mậu Ba cho biết nền kinh tế vùng lãnh thổ này có thể suy thoái 4%-7% trong tài khóa 2020-2021.
Cuộc sống của những người cao tuổi nghèo ở Hong Kong (Trung Quốc) thực sự rất bấp bênh giữa đại dịch COVID-19.
Chính quyền Hồng Công đã công bố gói kích thích kinh tế trị giá 15,4 tỷ USD với những biện pháp cụ thể giúp các doanh nghiệp, công nhân và các hộ gia đình vượt qua thách thức kinh tế.
Số lượng công ty và cá nhân tuyên bố phá sản ở Hong Kong tăng liên tiếp trong năm nay.
Ngày 4/2, Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) đã ghi nhận ca tử vong đầu tiên vì virus Corona chủng mới.
Các cuộc biểu tình diễn ra nhiều tháng cộng thêm mối đe dọa của dịch viêm đường hô hấp cấp do virus coron đã khiến Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) xuất hiện tăng trưởng âm.
Các quan chức chính quyền Khu Hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) cho biết bước sang năm mới 2020, Chính quyền đặc khu sẽ nỗ lực hết mình để đối phó với làn sóng biểu tình, kiên quyết bảo vệ pháp luật, nỗ lực hàn gắn những mâu thuẫn trong xã hội, đưa Hong Kong trở lại quỹ đạo phát triển đúng đắn, đồng thời sẽ tiếp tục tuân thủ nghiêm túc và quán triệt toàn diện nguyên tắc 'một nước, hai chế độ', thúc đẩy Hong Kong tiến lên phía trước.
Ngày 15/12, Cục trưởng Cục Tài chính Khu Hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc), Trần Mậu Ba, cho biết tuy Chính quyền đã đưa ra 4 gói biện pháp hỗ trợ người dân và các doanh nghiệp, nhưng nếu lòng tin của các nhà đầu tư vẫn bị suy yếu thì khó có thể ngăn chặn đà đi xuống của nền kinh tế Khu Hành chính đặc biệt này.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và các thị trường tư nhân dự đoán tăng trưởng kinh tế Hong Kong nằm ở khoảng -2,1% đến 0,7%, còn dự báo của Chính quyền Khu Hành chính này là -1,3%.
Đây là lần đầu tiên trong một thập kỷ qua, kinh tế Hong Kong rơi vào suy thoái do tác động từ những sự kiện xã hội. Hong Kong sẽ phải đối mặt với thâm hụt tài chính trong năm nay và hai năm tiếp theo.
Ngày 4/12, Chính quyền Hong Kong (Trung Quốc) đã đưa ra gói cứu trợ thứ tư trị giá hơn 4 tỷ HKD (hơn 500 triệu USD), trong bối cảnh nền kinh tế này rơi vào suy thoái lần đầu tiên trong 10 năm qua.
Ngày 4/12, Chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) tiếp tục công bố gói cứu trợ thứ tư trị giá hơn 4 tỷ HKD (hơn 500 triệu USD).
Tính đến hết hôm qua (18/11), đã có ít nhất 4.600 người bị bắt trong các vụ biểu tình diễn ra ở Hong Kong (Trung Quốc) từ hồi tháng 6 tới nay.
Cục trưởng Cục Tài chính Khu hành chính đặc biệt Hong Kong Trần Mậu Ba nhấn mạnh ngăn chặn bạo lực, khôi phục trật tự là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hiện nay.
Theo Cục trưởng Cục Tài chính Hồng Kông (TQ) thì vùng lãnh thổ này đã rơi vào thời kỳ suy thoái kinh tế 'khẩn cấp' sau hơn 5 tháng nổ ra biểu tình.