Dinh thự được thiết kế và xây dựng bởi kỹ sư người Pháp. Hầu hết vật liệu xây dựng và nội thất cổ trong công trình này đều được nhập khẩu từ Paris, thể hiện sự giàu có và độ 'bạo chi' của gia chủ.
Giã từ cõi tạm, ông Đức mang theo ước nguyện dở dang của cả đời mình là 'lọc sạn' trong những giai thoại về cha - người được mệnh danh là Công tử Bạc Liêu nổi tiếng khắp Nam kỳ lục tỉnh một thời.
Ông Trần Trinh Đức con trai của ông Trần Trinh Huy – người được mệnh danh là Công tử Bạc Liêu đã qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 76 tuổi.
Ngày 20/6, bà Lê Kim Thúy, Chủ tịch UBND TP Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu xác nhận, ông Trần Trinh Đức, con trai của Công tử Bạc Liêu, do bệnh tật, tuổi cao, sức yếu đã từ trần tại nhà riêng, hưởng thọ 76 tuổi.
Ngày 19/6, Chủ tịch UBND TP Bạc Liêu, bà Lê Kim Thúy xác nhận, ông Trần Trinh Đức, con trai của Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy, vừa qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 76 tuổi.
Được thừa hưởng khối tài sản khổng lồ từ người cha giàu nhất Nam kỳ, Công tử Bạc Liêu có nếp sinh hoạt không ai theo kịp. Tuy nhiên, khi công tử mất đi, con trai của ông phải chật vật mưu sinh bằng nghề chạy xe ôm.
Ông Trần Trinh Đức, con trai của Công tử Bạc Liêu qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 76 tuổi vào đêm 18/6.
Ông Trần Trinh Đức - con trai của ông Trần Trinh Huy (người được mệnh danh là Công tử Bạc Liêu) từ trần tại nhà riêng.
Ông Trần Trinh Đức con trai Công tử Bạc Liêu đã từ trần tại nhà riêng, hưởng thọ 76 tuổi. Thời gian qua, ông làm hướng dẫn viên du lịch, bán sách viết về cha mình ngay tại Dinh thự Công tử Bạc Liêu (đường Điện Biên Phủ, phường 3, TP. Bạc Liêu).
Ông Trần Trinh Đức - con trai của 'Công tử Bạc Liêu' vừa qua đời, hưởng thọ 76 tuổi.
Ông Trần Trinh Đức, con trai của Công tử Bạc Liêu, vừa qua đời ở tuổi 76 tại nhà riêng do bệnh tật, tuổi cao, sức yếu.
Tòa dinh thự Công tử Bạc Liêu còn lưu giữ được nhiều vật quý và đồ nội thất vô cùng sang trọng, có từ khi Công tử Bạc Liêu sinh sống ở nơi đây.
Nhiều người biết ông Trần Trinh Huy - công tử Bạc Liêu với câu ca 'Đốt tiền nấu trứng tỏ ra mình giàu' cộng với việc ăn chơi hoang phí để cuối đời sự nghiệp Trần Gia tan hoang. Tuy nhiên, Ba Huy đã để lại cho Bạc Liêu một di sản mà không tỉnh thành nào có được 'Thương hiệu Công tử Bạc Liêu'
Công tử Bạc Liêu là biệt danh của ông Trần Trinh Huy (1910-1974), người giàu có, ăn chơi nức tiếng miền Nam trong những năm 30-40 của thế kỷ 20. Sinh ra trong gia đình giàu có nức tiếng miền Nam, ông Trần Trinh Huy đương thời nổi tiếng là người ăn chơi xa xỉ khắp Nam Kỳ lục tỉnh.
Công tử Bạc Liêu từng ăn chơi nổi tiếng miền Nam, gắn với giai thoại đốt tiền nấu trứng.
Công tử Bạc Liêu được biết đến là người giàu có và ăn chơi nức tiếng Việt Nam trong thế kỷ 20. Có giai thoại viết rằng, ông từng đốt tiền để nấu trứng mua vui.
Ít ai biết vào thập niên 1930 - 1940, tại Việt Nam, ngoài vua Bảo Đại còn có một người tuy không có quyền cao chức trọng nhưng lại có một chiếc máy bay để hàng ngày đi thăm ruộng.
Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định' để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.
Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định' để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.
Ông là một trong những người từng giàu nhất Việt Nam, sắm may bay riêng đi chơi và thăm ruộng lúa.
Nhà Công tử Bạc Liêu nằm cạnh sông Bạc Liêu, từ xa đã thấy rõ sự bề thế, sang trọng. Ngôi nhà mang kiến trúc phương Tây, được xây dựng từ năm 1917 đến năm 1919 thì hoàn thành.
Đây là người giàu nhất Việt Nam trong thế kỷ 19, ngay cả hoàng đế Bảo Đại của nhà Nguyễn cũng không bằng.
Tự lái máy bay đi thăm đồng ruộng, chi nửa kg vàng chỉ để mời người đẹp một ly rượu, thuê hẳn phòng đặc biệt ở Paris để ăn chơi vô độ là những câu chuyện gắn với vị công tử ăn chơi khét tiếng trời Nam.
Thời bấy giờ, những công tử hào hoa này nổi tiếng về độ ăn chơi và tiêu xài tiền không có đối thủ.
Tự lái máy bay đi thăm đồng ruộng, chi nửa kg vàng chỉ để mời người đẹp một ly rượu, thuê hẳn phòng đặc biệt ở Paris để ăn chơi vô độ là những câu chuyện gắn với vị công tử ăn chơi khét tiếng trời Nam.
Sinh ra trong một gia đình giàu có nên không khó để hiểu được chuyện 'công tử Bạc Liêu' sở hữu khối tài sản cực kỳ khổng lồ.
Vùng đất Tây Nam Bộ ghi điểm du khách bởi sông nước mênh mông và nét văn hóa lâu đời. Từ TP.HCM, bạn có thể tận hưởng kỳ nghỉ trọn vẹn tại 3 tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau và Cần Thơ.
Ở Việt Nam có những ngôi nhà được xây dựng từ thời xa xưa, được thiết kế theo lối riêng biệt và điển hình theo nền văn hóa, phong tục thời đó. Có những ngôi nhà đã bị tàn phá bởi chiến tranh hay hư hỏng theo thời gian, nhưng cũng có một số ngôi nhà vẫn tồn tại cho đến bây giờ.
Trái ngược với sự nổi tiếng của dinh thự Công tử Bạc Liêu, khu mộ của vị công tử ăn chơi khét tiếng này không được nhiều người biết đến.
Được xây dựng theo lối kiến trúc Đông – Tây kết hợp, đan xen hài hòa tạo nên nét độc đáo của chùa Giác Hoa (ấp Xóm Lớn, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu). Đến tham quan ngôi chùa, thoạt đầu nhìn vào, ai cũng ngỡ là ngôi nhà cổ hoặc một công thự thời thuộc địa ở Nam Kỳ. Chính điều này đã tạo nên sự mới lạ, đặc sắc trong kiến trúc của ngôi chùa.
Sức hấp dẫn từ những giai thoại về vị công tử ăn chơi khét tiếng và giá trị căn biệt thự lớn nhất Nam kỳ lục tỉnh của ông tạo nên thương hiệu riêng cho du lịch Bạc Liêu.
Bạch công tử tên thật là Lê Công Phước, thường gọi là Tư Phước hay George Phước (1895 - 1950). Ông nổi tiếng bởi sự giàu có, là tay chơi có tiếng xứ miền Nam. Người đời đặt biệt danh 'Bạch công tử' cho ông là để phân biệt với 'Hắc công tử' Trần Trinh Huy (hay Công tử Bạc Liêu).