Trịnh Đình Tiến, nhiếp ảnh gia đặc biệt và những cổng chào

Chào đón đoàn quân trở về giải phóng Thủ đô ngày 10/10/1954, ngoài cờ hoa, biểu ngữ rợp trời, phố phường Hà Nội thêm vẻ uy nghi bởi những chiếc cổng chào được dân chúng dựng lên ở nhiều cửa ngõ, phố phường Hà Nội. Người đời sau sẽ khó hình dung về những 'khải hoàn môn' ngày ấy nếu không có một tay máy trẻ tuổi say mê chụp ảnh cổng chào: Trịnh Đình Tiến.

Vun bồi, lan tỏa văn hóa kinh doanh

Doanh nhân Việt Nam là tầng lớp xã hội có lịch sử lâu đời, với những đóng góp giá trị và đã đóng vai trò trọng yếu trong những giai đoạn phồn thịnh của kinh tế - xã hội Việt Nam. Vừa qua, Trung ương đã tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới và báo cáo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW.

'Chiều mùa thu gió về rộng trên phố phường'

Trời sang thu. Sau cơn mưa, những làn gió đông hắt về đầu phố Hàng Bồ se lạnh. Tôi giật mình vì tiếng còi xe từ phía Hàng Ngang rẽ vào. Một nhóm khách tây ba lô ngập ngừng trên vỉa hè. Giao cắt ngã tư Lương Văn Can-Hàng Cân và Hàng Bồ xe cộ đi lại như mắc cửi. Tôi chạy ào sang bên cửa hàng bán hương vòng dù phố chỉ rộng chừng vài bước chân. Phố Hàng Bồ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) dài 272 mét nhưng lúc nào cũng 'hớt hải' như vậy.

Văn hóa doanh nhân giúp doanh nghiệp tiến xa

Một doanh nhân có thể đi lên từ tay không về vốn, nhưng không thể tiến xa khi xuất phát điểm của văn hóa là số không. Từ quan niệm ấy, trao đổi với Tiền Phong, nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, văn hóa doanh nhân giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và tiến xa…

Chuyện không có trong Vợ chồng A Phủ

Hậu thế giờ vẫn tấm tắc là hiếm có bộ phim nào ăn ý giữa văn chương với điện ảnh, nhuần nguyễn cái tình cái tài người Nam kẻ Bắc như Vợ chồng A Phủ. Cuối năm 1959, đạo diễn Mai Lộc, quê ở Đà Lạt, được nhà văn Tô Hoài tặng cuốn Truyện Tây Bắc. Mai Lộc nghiến ngấu chỉ vài hôm rồi băm bổ đến Tô Hoài nói sẽ làm bộ phim Vợ chồng A Phủ!

Doanh nhân Hà thành và nỗi buồn Trịnh Gia Thế Miếu: Niềm vui nỗi buồn cuối đời

Tôi với ông Trịnh Tiến tha thẩn hồi lâu trong Trịnh Gia Thế Miếu (TGTM). Lại được một ông bạn cỡ chuyên gia kiến trúc đi cùng nên cũng vỡ vạc ít nhiều cái độc và lạ ở TGTM mặc dầu tôi đã ghé vài lần.

Doanh nhân Hà thành và nỗi buồn Trịnh gia thế miếu

Vào đầu thế kỷ XX, nhà tư sản Trịnh Đình Kính giàu có đã về Đôn Thư dựng lên ngôi nhà thờ các chúa Trịnh với tư cách là hậu duệ thứ chín của Chúa Trịnh Căn có tên là Trịnh Gia Thế Miếu

Xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất: Góp phần bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân

Cách mạng Tháng Tám thành công, Hà Nội trở thành Thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Nhưng thù trong, giặc ngoài câu kết với nhau, hòng bóp chết chế độ dân chủ nhân dân từ trong trứng nước. Trong tình thế 'ngàn cân treo sợi tóc', Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt chỉ đạo toàn Đảng, toàn dân thực hiện cho được khẩu hiệu hành động: 'Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết', xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất vững chắc. Đó chính là nền tảng để bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân non trẻ.

Chuyện ít biết về hậu duệ chúa Trịnh

Ông Tiến cho biết, bố ông là Trịnh Đình Kính hậu duệ chúa Trịnh, người được Chính phủ Pháp xưa vinh danh có nhiều công trạng với đất nước.