Vì sao OCOP Đắk Nông lép vế trên sân nhà?

Sản phẩm OCOP của Đắk Nông phong phú về chủng loại, được đánh giá cao về chất lượng, nhưng vẫn chịu thua thiệt tại thị trường trong tỉnh.

Gia Nghĩa phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững

TP. Gia Nghĩa xác định ứng dụng công nghệ cao và đầu tư chế biến sâu để thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững.

Đắk Nông xúc tiến thị trường cho trái cây OCOP

Đắk Nông đang xúc tiến mở rộng thị trường cho các sản phẩm trái cây OCOP, từng bước tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao giá trị cho ngành hàng này.

Đắk Nông và hành trình hướng tới nông nghiệp xanh

Trong quá trình hướng tới nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa, việc áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt, nông nghiệp xanh, đa giá trị là hướng đi tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.

Đắk Nông siết chặt quản lý mã vùng trồng

Ngành chức năng, các địa phương tỉnh Đắk Nông tăng cường triển khai các giải pháp nhằm quản lý tốt các vùng trồng, cơ sở đóng gói được cấp mã xuất khẩu nông sản.

Kinh nghiệm chăm sóc cây ăn quả trong mùa mưa

Đắk Nông đang trong mùa mưa lũ dài ngày. Giai đoạn này thường tạo điều kiện thuận lợi cho một số dịch bệnh trên cây ăn quả phát triển. Nhà vườn cần tích cực bảo vệ, chăm sóc vườn cây nhằm bảo đảm chất lượng và năng suất.

Sản phẩm OCOP nổi bật của Đắk Nông

Toàn tỉnh Đắk Nông hiện có 60 sản phẩm của 54 doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, cơ sở sản xuất được công nhận sản phẩm OCOP. Trong đó, có 7 sản phẩm đạt 4 sao, 53 sản phẩm đạt 3 sao theo Bộ tiêu chí OCOP Quốc gia.

Chuyển đổi số nông nghiệp Ðắk Nông (kỳ cuối): Tạo động lực cho nông nghiệp phát triển

Chuyển đổi số (CĐS) là động lực cho quá trình phát triển nông nghiệp trong thời kỳ mới, giúp sản phẩm nông nghiệp trở nên minh bạch, bảo đảm chất lượng, tăng giá trị và giảm phí đầu tư.

Ấn tượng nông nghiệp chất lượng cao ở Gia Nghĩa

Sản xuất nông nghiệp ở Gia Nghĩa thời gian qua đã có nhiều bước phát triển vượt bậc. Trong đó, khâu sản xuất đã được gắn với các tiêu chuẩn chất lượng, chuỗi giá trị, hướng tới đầu ra ổn định.

Ðể sầu riêng Ðắk Nông xuất khẩu chính ngạch

Đắk Nông hiện có diện tích, sản lượng sầu riêng khá lớn. Trước thông tin từ ngày 11/7, sầu riêng Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch qua tất cả các cửa khẩu của Trung Quốc được nhiều người nhận định đây là cơ hội lớn song cũng không ít thách thức.

Xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc - Cơ hội và thách thức với nông sản Đắk Nông

Nhiều nông dân, doanh nghiệp sản xuất, chế biến sầu riêng, chanh dây đang rất phấn khởi vì sản phẩm được xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc. Thế nhưng, để tận dụng được cơ hội này, người dân, doanh nghiệp cũng phải vượt qua thách thức về chất lượng sản phẩm.

Nông sản Đắk Nông tìm đường vào Co.opMart

Nông sản của Đắk Nông đa dạng về chủng loại, chất lượng tốt, nhưng hiện vẫn chưa kết nối được với các kênh phân phối hiện đại, nhất là hệ thống siêu thị Co.opMart. Đây là thiệt thòi lớn và tỉnh đang nỗ lực để đưa nông sản vào các siêu thị tên tuổi.

Bảo quản nông sản vẫn là khâu yếu

Đắk Nông có nhiều loại nông sản tươi cần được bảo quản để bảo đảm chất lượng trước khi đưa ra thị trường. Thế nhưng, trên thực tế, bảo quản nông sản hiện vẫn là khâu yếu và người dân, doanh nghiệp đang cần được hỗ trợ.

Sầu riêng giảm giá vẫn khó tiêu thụ

Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp đã khiến cho giá sầu riêng giảm mạnh. Không những vậy, việc vận chuyển loại nông sản này đi tiêu thụ cũng gặp nhiều khó khăn.

Hướng tới mục tiêu chuyển đổi số trong nông nghiệp

Do nền sản xuất nông nghiệp của tỉnh còn nhiều khó khăn, nên việc chuyển đổi số (CĐS) mới chỉ thực hiện được ở mức cơ bản. UBND tỉnh xác định, CĐS là yêu cầu tất yếu trong thời kỳ mới, nên cần khởi động để sớm thực hiện có hiệu quả.

Cây sầu riêng đang có hiệu quả kinh tế cao

Hiện nay, cây sầu riêng đang bước vào vụ thu hoạch. Mặc dù giá có giảm so với trước, nhưng nông dân khá hài lòng vì sầu riêng đang mang lại hiệu quả kinh tế cao so với nhiều loại cây trồng khác.

Gia Nghĩa với mục tiêu phát triển sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang tạo nên khí thế mới trong xây dựng, khẳng định giá trị các sản phẩm lợi thế tại thành phố Gia Nghĩa (Đắk Nông). Thành phố đã sớm ban hành kế hoạch, mục tiêu cụ thể cho chương trình OCOP.

Đắk Nông công nhận 22 sản phẩm OCOP

UBND tỉnh Đắk Nông vừa ban hành Quyết định số 1355 công nhận và cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh Đắk Nông, đợt 1 năm 2020.

Đắk Nông: Công nhận 22 sản phẩm OCOP năm 2020

Các sản phẩm được tỉnh Đắk Nông cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP được sử dụng nhãn hiệu OCOP và thứ hạng sao đạt được để in, dán trên bao bì sản phẩm theo quy định và có giá trị trong 3 năm.

Loại hình du lịch canh nông rất có tiềm năng để khai thác, phát triển

Trên địa bàn tỉnh Đắk Nông hiện có khoảng 6.000 ha cây ăn quả phân bố ở nhiều địa phương. Trong đó, nhiều trang trại nằm ngay trên cung đường dẫn đến các điểm, tuyến du lịch gắn với Công viên địa chất Đắk Nông. Đây là tiềm năng rất lớn để phát triển loại hình du lịch canh nông, du lịch cộng đồng.

Chọn thí điểm làm du lịch cộng đồng, du lịch canh nông

Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Đắk Nông đã thống nhất chọn 10 thôn, bon, buôn, làng và 7 trang trại trên địa bàn tỉnh để thí điểm làm du lịch cộng đồng, du lịch canh nông.

Chương trình OCOP tạo động lực thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển

Với nhiều mặt hàng nông sản có giá trị kinh tế cao, việc triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) sẽ giúp nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có thêm nhiều điều kiện để phát triển kinh tế nông thôn.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để bắt kịp hội nhập

Bộ Nông nghiệp - PTNT coi việc nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) là chìa khóa để bắt kịp với hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ nông nghiệp, đáp ứng cả thị trường trong nước, thế giới.