Từ ngày 13- 16/6, tại Đà Nẵng sẽ diễn ra Hội nghị thường niên lần thứ 42 của Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai và các cuộc họp liên quan.
Với tư cách là Chủ tịch Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai năm 2023, Việt Nam đã và đang thúc đẩy chủ đề tự ứng phó và tăng cường khả năng chống chịu, ASEAN tiến tới mục tiêu lãnh đạo toàn cầu trong quản lý thiên tai.
Ngày 13/6, tại Đà Nẵng đã diễn ra phiên khai mạc Hội nghị thường niên lần thứ 42 của Ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai (ACDM) và các cuộc họp liên quan. Đây là các sự kiện nằm trong khuôn khổ Năm Việt Nam thực hiện nhiệm vụ Chủ tịch trong hợp tác ASEAN về quản lý thiên tai 2023.
Ngày 13/6, tại thành phố Đà Nẵng, Hội nghị thường niên lần thứ 42 của Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai (ACDM) đã chính thức khai mạc. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ năm Việt Nam thực hiện nhiệm vụ Chủ tịch trong hợp tác ASEAN về Quản lý thiên tai 2023.
Sáng 13-6, tại Đà Nẵng diễn ra Hội nghị thường niên lần thứ 42 của Ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai (ACDM) và các cuộc họp liên quan. Đây là hoạt động do Việt Nam đăng cai tổ chức trong nhiệm kỳ làm chủ tịch ACDM năm 2023.
Sáng nay (13/6), tại Đà Nẵng diễn ra Hội nghị thường niên lần thứ 42 của Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai (ACDM) và các cuộc họp liên quan. Đây là sự kiện trong khuôn khổ năm Việt Nam thực hiện nhiệm vụ Chủ tịch trong hợp tác ASEAN về Quản lý thiên tai 2023.
Hội nghị thường niên lần thứ 42 của Ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai và các cuộc họp liên quan vừa khai mạc tại Đà Nẵng.
Trong những năm qua, do biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng diễn biến khốc liệt, khó lường trên phạm vi toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Là một trong những khu vực phát triển nhanh nhất trên thế giới với tốc độ đô thị hóa nhanh, sự gia tăng dân số, đi cùng với đó là sự suy thoái môi trường tự nhiên và biến đổi khí hậu, Đông Nam Á ngày càng dễ bị tổn thương trước những đợt thiên tai vốn ngày càng gia tăng về cường độ và tần suất.
Năm 2023, Việt Nam giữ vai trò là Chủ tịch trong hợp tác ASEAN về quản lý thiên tai. Theo đó, Hội nghị Bộ trưởng các nước ASEAN về quản lý thiên tai lần thứ 11 và các phiên họp của Ủy ban Quản lý thiên tai ASEAN (ACDM), cùng nhiều hoạt động liên quan khác do Việt Nam chủ trì, được tổ chức tại nước ta. Đây không chỉ là nghĩa vụ, trách nhiệm của Việt Nam, mà còn là cơ hội để ta chủ động dẫn dắt, nâng cao vị thế và thể hiện vai trò trong hợp tác ASEAN về quản lý thiên tai nói riêng và trong xây dựng Cộng đồng ASEAN nói chung.
Trung tâm điều phối ASEAN về hỗ trợ nhân đạo về quản lý thảm họa sẽ huy động 2 đợt hàng cứu trợ thiên tai cuối cùng cho người dân Myanmar vào ngày 16 và 22/6 bằng đường biển.
Các nhà lãnh đạo ASEAN ra tuyên bố về vụ tấn công vào đoàn xe của Trung tâm Điều phối ASEAN về hỗ trợ nhân đạo trong quản lý thiên tai (AHA) và Nhóm Giám sát ASEAN tại Myanmar.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 8/5, Tổng thống Indonesia Joko Widodo nhấn mạnh với tư cách là nước Chủ tịch Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2023, Indonesia sẽ thúc đẩy thực hiện Đồng thuận 5 điểm về Myanmar, đồng thời tiếp tục hỗ trợ nhân đạo cho người dân Myanmar thông qua Trung tâm ASEAN về hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa (AHA).
Trên trang Web chính thức của ASEAN hôm nay ra Tuyên bố Chủ tịch ASEAN về tình hình Myanmar, kêu gọi chấm dứt tất cả các hình thức bạo lực, đặc biệt là nhằm vào dân thường.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 13/06 đã tổ chức phiên họp định kỳ để nghe Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên Liên Hợp Quốc về Myanmar, bà Noeleen Heyzer báo cáo về tình hình Myanmar, trong đó có tình hình tại bang Rakhine.
Ngày 13/6, Đại Hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã tổ chức phiên họp về vấn đề Myanmar. Đặc phái viên của Tổng Thư ký LHQ về Myanmar, bà Noeleen Heyzer đã báo cáo tình hình, trong đó có tình hình tại bang Rakhine. Tại đây Việt Nam đã lên tiếng ủng một giải pháp toàn diện và bền vững với sự cam kết mạnh mẽ của các bên liên quan cho vấn đề Myanmar.
Ngày 26/5, tại Yangon, Đại sứ Lý Quốc Tuấn chủ trì họp thường kỳ các Trưởng Cơ quan đại diện các nước ASEAN (ASEAN HOM) tại Myanmar.
Theo phóng viên TTXVN tại Campuchia, tối 6/5, với tư cách là nước Chủ tịch luân phiên ASEAN, Bộ Ngoại giao và Hợp tác Quốc tế Campuchia đã công bố kết quả về cuộc họp tham vấn hỗ trợ nhân đạo của ASEAN cho Myanmar, được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến từ đầu cầu Phnom Penh trong ngày 6/5.
Hội nghị Tham vấn về Hỗ trợ Nhân đạo ASEAN cho Myanmar sẽ diễn ra tại Phnôm Pênh, Campuchia vào ngày mai (6/5) với hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, trả lời tại cuộc họp báo ngay sau khi từ Myanmar về tới sân bay quốc tế Phnom Penh sáng 23-3, Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và hợp tác quốc tế Campuchia, đồng thời là Đặc phái viên của Chủ tịch ASEAN về Myanmar Prak Sokhonn cho biết, hội nghị tư vấn về phân bổ viện trợ nhân đạo cho Myanmar dự kiến sẽ diễn ra vào cuối tháng 4 hoặc đầu tháng 5-2022.
Ngày 21/3, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn, cũng là Đặc phái viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), bắt đầu chuyến thăm 3 ngày tới Myanmar.
Đặc phái viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn sẽ bắt đầu chuyến thăm Myanmar từ ngày 21/3.
Tối 2/2, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã ra Tuyên bố báo chí về tình hình Myanmar với nội dung bày tỏ quan ngại sâu sắc về việc ban bố tình trạng khẩn cấp, tình trạng bạo lực gần đây và số lượng lớn người phải di rời.
Ngày 25/1, Thủ tướng Malaysia Ismail Sabri Yaakob đã hội đàm trực tuyến với Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen, quốc gia đang giữ cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2022.
Ông Jokowi đã nhấn mạnh rằng cách tiếp cận của ASEAN trong vấn đề Myanmar phải dựa trên các nguyên tắc đã được nhất trí, đặc biệt là Đồng thuận 5 điểm đạt được tại Hội nghị Cấp cao ASEAN hồi tháng 4/2
Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen, Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) đã khẳng định tầm quan trọng và đề xuất giám sát thực thi Đồng thuận 5 điểm của ASEAN về Myanmar.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen - nước giữ vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2022, đã nhấn mạnh hai cơ chế giải quyết khủng hoảng ở Myanmar, sau khi ông kết thúc chuyến thăm Myanmar hai ngày tuần trước.
Hội nghị quan chức cao cấp (SOM) ASEAN vừa diễn ra theo hình thức trực tuyến, nhằm rà soát công tác chuẩn bị cho Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN dự kiến diễn ra vào ngày 18-19/1/2022 tại Siem Reap, Campuchia.
Ngày 8/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp và nghe Bộ trưởng Ngoại giao thứ hai của Brunei Erywan Pehin Yusof, đặc phái viên của Chủ tịch Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về Myanmar, thông tin về các nỗ lực gần đây của ASEAN liên quan tình hình Myanmar.
Ngày 15/9, Tổng thư ký ASEAN Dato Lim Jock Hoi đã trao số vật tư và thiết bị y tế trị giá 1,1 triệu USD cho Hội chữ thập đỏ Myanmar (MRCS) nhằm ứng phó với đại dịch Covid-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 15/9, Tổng thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Dato Lim Jock Hoi đã trao số vật tư và thiết bị y tế trị giá 1,1 triệu USD cho Hội chữ thập Đỏ Myanmar (MRCS) nhằm ứng phó với đại dịch COVID-19.
Tổng Thư ký ASEAN nhấn mạnh tình hình đáng lo ngại ở Myanmar, đặc biệt là tình hình COVID-19, đồng thời kêu gọi thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ đối với người dân Myanmar.
Việt Nam mong muốn ASEAN và quốc tế giúp đỡ Myanmar và người dân nước này vượt qua dịch bệnh và khó khăn, cam kết hỗ trợ bước đầu cho Myanmar khoản vật tư y tế trị giá 100.000 USD.
Chiều 18/8, tại Hội nghị trực tuyến huy động hỗ trợ nhân đạo cho Myanmar, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn mong muốn các nước ASEAN, đối tác và cộng đồng quốc tế cùng chung tay chia sẻ, giúp đỡ Myanmar và người dân nước này vượt qua dịch bệnh và khó khăn.
Trước mắt, ASEAN sẽ tập trung vào giai đoạn I, cụ thể là huy động các nguồn cung cấp vaccine, dược phẩm, thiết bị y tế và các vật tư liên quan cho Myanmar. Dự kiến, chuyến hàng cứu trợ đầu tiên sẽ tới Myanmar trước ngày 31/8/2021.
Chiều 18-8, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị trực tuyến huy động hỗ trợ nhân đạo cho Myanmar.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia ngày 8/8, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 28 đã ra Tuyên bố Chủ tịch, trong đó kêu gọi duy trì an ninh và tự do hàng hải tại Biển Đông, thúc đẩy đàm phán nhắm sớm ký kết Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Trả lời phỏng vấn về kết quả Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 (AMM-54) và các Hội nghị liên quan, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng cho rằng, Trung Quốc đã chấp nhận quan điểm xây dựng COC phù hợp luật pháp quốc tế và UNCLOS 1982.
Ngày 13/7, truyền thông Thái Lan đưa tin, nước này khẳng định muốn thấy hòa bình ở Myanmar, cam kết hợp tác với cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Trung tâm Điều phối Hỗ trợ Nhân đạo ASEAN (Trung tâm AHA), để chấm dứt xung đột ở đó.
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang làm việc để xúc tiến thực hiện đồng thuận 5 điểm mà các nhà lãnh đạo đã đạt được nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng ở Myanmar, Reuters ngày 7/7 dẫn lời Ngoại trưởng Singapore tuyên bố.
Ngày 6/6, Bộ Ngoại giao Thái Lan ra thông cáo bày tỏ quan ngại trước diễn biến bạo lực tại nhiều nơi ở Myanmar, đồng thời kêu gọi giới tướng lĩnh Myanmar sớm thực thi đồng thuận 5 điểm của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Quan chức ASEAN đã thăm Myanmar nhằm thảo luận về cách thức ASEAN có thể hỗ trợ Myanmar đạt được giải pháp hòa bình vì lợi ích của người dân thông qua việc thực hiện hiệu quả.
Một giải pháp đối với vấn đề Myanmar có thể được đưa ra theo 'phương thức của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)'. Đây là tuyên bố được ông Zaw Min Tun, người phát ngôn quân đội Myanmar và Hội đồng điều hành nhà nước (SAC), đưa ra trong cuộc phỏng vấn với Tân Hoa xã phát ngày 1/5.
Các lãnh đạo, quan chức cấp cao ASEAN đã thống nhất quan điểm về khủng hoảng Myanmar nhưng phía Myanmar có mở cửa đón nhận?
Ngày 24/4, kết thúc Hội nghị các nhà lãnh đạo ASEAN đã ra Tuyên bố Chủ tịch, trong đó có nội dung về giải pháp cho tình hình tại Myanmar.