Theo dự báo Trung tâm Bão Quốc gia, cơn bão Helene sẽ nhanh chóng gia tăng cường độ khi đi qua Vịnh Mexico và trực tiếp tấn công bờ biển Florida trong ngày 26/9.
Bang Florida của Mỹ đang chuẩn bị đón cơn bão Helene, dự kiến sẽ đổ bộ trong tuần này với cường độ mạnh cấp 3 theo thang bão Saffir–Simpson gồm 5 cấp.
Bão đang hình thành trên vùng Caribe có thể trở thành bão cấp 4 vào ngày 26/9 giữa lúc một số quận của Florida phải sơ tán.
Các cơn bão nhiệt đới được đặt tên để giúp các nhà khí tượng và công chúng dễ nhận biết, phòng tránh. Tên bão được sử dụng lần đầu tiên trong Thế chiến II, sau đó được các khu vực áp dụng.
Nhu cầu dầu toàn cầu trung bình đạt 102,5 triệu thùng mỗi ngày tính đến ngày 18/9. Đó là thông tin mà các nhà phân tích của J.P. Morgan đã nêu trong một báo cáo nghiên cứu được nhóm Nghiên cứu hàng hóa JPM, nhấn mạnh rằng, con số này đánh dấu mức tăng 200.000 thùng mỗi ngày so với cùng kỳ năm ngoái nhưng thấp hơn 600.000 thùng mỗi ngày so với ước tính của họ.
Những cơn bão có thể gây ra rất nhiều thiệt hại về người và của trên diện rộng, vậy khi đã xác định được vị trí của một cơn bão, liệu có thể bằng cách nào đó tấn công vào đúng mắt bão để ngăn chặn hoặc phá hủy nó được không?
Cơ quan An toàn và Bảo vệ môi trường của Mỹ ngày 12/9 cho biết bão Francine đã gây ảnh hưởng đến khoảng 42% sản lượng dầu thô và 53% sản lượng khí đốt tự nhiên của nước này tại Vịnh Mexico.
Dù đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, bão Francine khiến hơn 400.000 ngôi nhà rơi vào cảnh mất điện và nhiều con đường ở miền Nam nước Mỹ ngập lụt.
Bão số Francine đang được nhiều người so sánh với siêu bão Beryl mạnh nhất thế giới trong năm 2024 đổ bộ vào đông nam Texas (Mỹ) ngày 8/7 vừa qua.
Bão Francine đã đổ bộ vào Giáo xứ Terrebonne ở rìa phía Nam của bang Louisiana, có thể khiến nước biển dâng thêm 3m và lượng mưa 304mm ở một số khu vực của bang.
Mỹ cảnh báo về một cơn bão nguy hiểm. Áp thấp nhiệt đới bên ngoài Philippines cũng có nguy cơ mạnh lên thành bão nhiệt đới.
Ngày 11-9 giờ địa phương (sáng 12-9 theo giờ Việt Nam), bão Francine đã đổ bộ vào bang Louisiana (miền Nam nước Mỹ), khiến chính quyền địa phương phát cảnh báo về lũ lụt và triều cường có thể đe dọa tính mạng. Các doanh nghiệp đã đóng cửa tránh bão trong khi người dân tích trữ nhu yếu phẩm.
Trong phiên giao dịch 11/9, giá dầu thế giới tăng hơn 2%, do lo ngại bão ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất dầu khí tại Mỹ.
Bão Francine đã tăng cường độ lên thành bão cấp 2, với sức gió mạnh nhất liên tục là 160 km/h, Trung tâm Bão Quốc gia của Mỹ cho biết trong bản cập nhật lúc 17h chiều 11/9.
Giá khí đốt tự nhiên chuẩn của châu Âu đã giảm vào khoảng trưa giờ địa phương hôm thứ Ba 10/9, trong bối cảnh đợt lạnh đầu tiên của khu vực mang theo nhiều gió khiến sản lượng điện gió tăng ở các thị trường trọng điểm.
Ngày 10/9, bão Francine đã gia tăng sức mạnh và trở thành bão cấp 1 khi tiến gần tới bang Louisiana phía Nam nước Mỹ.
Các cộng đồng dọc bờ biển Vịnh của Mỹ đang chuẩn bị ứng phó khi bão nhiệt đới Francine dự kiến trở thành bão vào cuối ngày 10/9 và đổ bộ vào Louisiana vào sáng hôm sau.
Tên Yagi từng được sử dụng để đặt cho 5 cơn bão nhiệt đới ở Tây Bắc Thái Bình Dương và Nhật Bản là nước đặt ra tên bão Yagi, có nghĩa là con dê hoặc chòm sao Ma Kết.
Tâm bão dự kiến sẽ đi qua phía Đông Nam tỉnh bang Newfoundland của Canada vào cuối ngày 19-20/8, gây nguy hiểm đối với người dân và du khách dọc theo bờ biển Đại Tây Dương của Bắc Mỹ.
Sau khi quét qua Puerto Rico và Bermuda, ngày 18/8, bão Ernesto gia tăng cường độ trở lại thành cơn bão nhiệt đới mạnh khi di chuyển ngoài khơi bờ biển phía Đông nước Mỹ, đe dọa gây mưa và gió lốc dọc các bờ biển của Mỹ và Canada.
Công ty điện lực Belco của Bermuda cho biết bão Ernesto đã khiến gần 26.000 khách hàng rơi vào cảnh mất điện, chiếm hơn 70% số khách hàng của công ty.
Khoảng 50% hộ gia đình và doanh nghiệp ở Puerto Rico, vùng lãnh thổ hải ngoại của Mỹ lâm vào cảnh mất điện khi bão Ernesto di chuyển vào vùng biển ấm trên Đại Tây Dương. Trước đó, ngày 14-8, cơn bão này đã gây mưa xối xả trên lãnh thổ Mỹ.
Ngày 14/8, khoảng 50% hộ gia đình và doanh nghiệp ở Puerto Rico - vùng lãnh thổ hải ngoại của Mỹ - lâm vào cảnh mất điện khi bão Ernesto di chuyển vào vùng biển ấm trên Đại Tây Dương. Ngay trước đó, cơn bão này đã gây mưa xối xả trên lãnh thổ Mỹ.
Theo Trung tâm bão quốc gia của Mỹ, ngày 6/8 theo giờ địa phương, bão nhiệt đới Debby đã đổ bộ các thành phố ven biển của hai bang Georgia và South Carolina ở Đông Nam nước này, gây ra lốc xoáy và ngập lụt nghiêm trọng.
Mỹ đã ban bố tình tình trạng khẩn cấp tại Florida và Georgia, cho phép đẩy nhanh công tác viện trợ tại hai bang này trong bối cảnh bão Debby gây mưa lớn và lũ quét ở nhiều khu vực.
Giá dầu thế giới quay đầu giảm trong phiên giao dịch cuối tuần này, song vẫn ghi nhận tuần đi lên thứ tư liên tiếp, khi lượng tồn kho sụt giảm cho thấy nhu cầu dầu đang gia tăng.
Chốt phiên 3/7, giá dầu Brent tăng 1,1 USD, hay 1,3%, lên 87,34 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ WTI tăng 1,07 USD, hay 1,3%, lên 83,88 USD/thùng.
Giá dầu thế giới hôm nay (3/7) giảm nhẹ, khi nỗi lo về cơn bão Beryl sẽ làm gián đoạn hoạt động khai thác dầu ngoài khơi ở Vịnh Mexico do Mỹ quản lý lắng xuống.
Giá xăng dầu hôm nay 3/7, giá dầu Brent và dầu WTI đồng loạt giảm nhẹ.
Lo ngại gián đoạn nguồn cung bởi bão Beryl, kết thúc phiên giao dịch ngày 2/7, giá dầu giảm nhẹ khi thị trường giảm bớt
Kết thúc phiên giao dịch ngày 2-7, giá dầu giảm nhẹ khi thị trường giảm bớt lo ngại gián đoạn nguồn cung bởi bão Beryl.
Phần lớn vùng Đông Nam Caribe đều được đặt trong tình trạng báo động sau khi cơn bão Beryl mạnh lên. Đây là cơn bão đầu tiên trong mùa bão trên Đại Tây Dương năm 2024 và các nhà khí tượng dự bão Beryl có thể nhanh chóng trở thành cơn bão lớn, nguy hiểm.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, ít nhất 13 người đã thiệt mạng tại El Salvador và Guatemala do mưa lớn liên tục kéo theo lở đất xảy ra vào cuối tuần qua tại hai quốc gia Trung Mỹ này.
Mùa bão ở Đại Tây Dương đã chính thức bắt đầu từ ngày 1/6. Các cơ quan nghiên cứu khí tượng thủy văn dự báo đây là một giai đoạn thời tiết cực đoan với kỷ lục 23 cơn bão, trong đó có 5 cơn bão mạnh cấp 3 trở lên trong thang bão 5 cấp Saffir-Simpson.
Bão Pilar với đường đi rất phức tạp đang gây mưa to gió lớn và đã gây thiệt hại về người, khiến không chỉ một quốc gia phải đưa ra cảnh báo mức cao về bão và mưa ngập. Có một điều trùng hợp là cơn bão này xảy ra đúng vào dịp kỷ niệm 25 năm một cơn bão kinh hoàng khác.
Một cơn bão ở gần đảo Bermuda trên Đại Tây Dương đã có quá trình tồn tại rất kỳ lạ, khiến các đài khí tượng cũng ngỡ ngàng: Nó đã suy yếu đến mức được coi là đã tan, thế rồi bất ngờ nó 'tái sinh', một lần nữa trở thành bão với đường đi rất dài và vòng vèo. Hiện nay cơn bão này đang ở tình trạng nào?
Siêu bão Otis đổ bộ Acapulco (Mexico) - thành phố vẫn được gọi là 'viên ngọc của Thái Bình Dương' hay 'thiên đường nhiệt đới' - với sức gió có tình tàn phá khủng khiếp. Sau khi đổ bộ, bão Otis đã nhanh chóng tan đi, còn 'viên ngọc' thì tan hoang đến khó tin.
Siêu bão Otis đổ bộ thành phố Acapulco (Mexico) và lập tức 'hạ gục' tất cả các cách thức liên lạc ở đây. Một video được ghi lại cho thấy sức gió hủy diệt của siêu bão này trên đất liền và khung cảnh tan hoang trong một tòa nhà, cảnh tượng thực sự 'như ác mộng'.
Đúng như dự báo, siêu bão Otis đã đổ bộ Mexico trong khi vẫn giữ nguyên sức mạnh kinh hoàng của nó. Bằng lần đổ bộ này, siêu bão Otis đã ghi tên mình vào lịch sử. Còn ở nơi bị cơn bão này tấn công trực diện, một 'kịch bản như ác mộng' đang xảy ra.
Theo Trung tâm Bão Quốc gia Mỹ, Bão Otis mạnh cấp 5 - cấp cực kỳ nguy hiểm, đang hướng về khu nghỉ dưỡng nổi tiếng Acapulco, bang Guerrero của Mexico và đổ vào đất liền trong sáng 25/10.
Cơn bão Lidia đã vừa đổ bộ Mexico trong khi nó đang ở cấp độ bão 'nguy hiểm cực độ', sức gió khoảng 225 km/h, tức là gần sát cấp siêu bão. Bão Lidia có tiềm năng trở thành một trong những cơn bão mạnh nhất - nếu không phải là mạnh nhất - ở Thái Bình Dương từng đổ bộ Mexico trong lịch sử nước này.
Các cơ quan khí tượng Mỹ cảnh báo, cơn bão thứ 16 trong năm nay đã mạnh lên thành bão nhiệt đới Ophelia và đang trên đường tấn công tiểu bang Bắc Carolina, miền đông nam quốc gia này.
Cơn bão Lee đã đổ bộ vào đất liền Canada, làm ngập đường, đổ cây và hàng chục nghìn người dọc theo bờ biển Bắc Đại Tây Dương mất điện.
Cơn bão Lee được xác nhận là đã trở thành một trong những cơn bão hiếm hoi tăng cường độ nhanh kinh hoàng, chỉ trong 24 giờ mà tăng từ Cấp 1 lên Cấp 5 (theo thang đo của Mỹ). Không chỉ vậy, nó còn đang có sự thay đổi cường độ liên tục, rất kỳ lạ và khó đoán.
Ít nhất 3 người chết khi bão Idalia đổ bộ vào bờ biển Florida, Mỹ hôm 30/8, gây nhiều thiệt hại khi nó hướng phía bắc tới Georgia và Nam Carolina.