Té ngã là nguyên nhân gây tử vong do chấn thương hàng đầu ở người cao tuổi. Người bệnh có chất lượng sống thấp, việc điều trị khó khăn, phức tạp, phục hồi kém.
Sốt cao kéo dài, người phụ nữ Việt đã đặt vé máy bay về Hà Nội cấp cứu. Chị được hàng chục chuyên gia từ các khoa khác nhau trong Bệnh viện Bạch Mai hợp sức điều trị.
Bệnh viện Bạch Mai cho biết, hiện đang điều trị cho 2 bệnh nhân nặng trong vụ lũ quét tại thôn Làng Nủ (Lào Cai), trong đó một bệnh nhân có nguy cơ tử vong cao.
Sau khi cơn bão số 3 (Yagi) đổ bộ, không ít người phải nhập viện cấp cứu do các tai nạn liên quan đến bão.
Hai nạn nhân trong vụ lũ quét vùi lấp cả bản ở Lào Cai được chuyển đến Bệnh viện Bạch Mai vào rạng sáng nay, đều trong tình trạng nguy kịch.
Theo Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai PGS.TS Đào Xuân Cơ, hai bệnh nhân trong vụ lũ quét, sạt lở đất kinh hoàng ở thôn Làng Nủ (Lào Cai) được chuyển đến cấp cứu vào đêm qua hiện rất nặng.
Hai nạn nhân trong vụ lũ quét kinh hoàng tại bản Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện bảo Yên, Lào Cai) gồm một nam giới 31 tuổi và một cháu gái 11 tuổi. Hiện cả hai vẫn trong tình trạng nguy kịch.
Công tác khám chữa bệnh trực tiếp tại một số nơi đang bị ảnh hưởng, do vậy việc hội chẩn từ xa đang được áp dụng để cứu những bệnh nhân nặng ở các địa phương.
Sau cơn bão số 3, Bệnh viện Việt Đức tiếp nhận hơn 80 bệnh nhân gặp nạn do mưa lũ, nhiều khoa quá tải giường bệnh, trong đó có 50% là ca nặng.
Sau bão, các cơ sở y tế đang khẩn trương, nỗ lực để điều trị cho những bệnh nhân chịu ảnh hưởng do mưa lũ gây ra.
Ngày thứ 3 sau bão số 3, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tiếp nhận 100 ca cấp cứu, trong đó có 50% là ca nặng, đa phần là các trường hợp chấn thương sọ não, kèm theo chấn thương cột sống cổ, ngực, bụng, tứ chi...
Trái ngược với cảnh đổ nát, tan hoang bên ngoài khuôn viên do bão số 3 Yagi để lại, bên trong các cơ sở y tế, cửa cấp cứu vẫn sáng đèn, kịp thời điều trị những ca bệnh nặng.
Thống kê ban đầu một số cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã bị thiệt hại ở các mức độ khác nhau do hậu quả của bão số 3.
Trong cơn siêu bão Yagi, bệnh viện ở Hà Nội luôn sáng đèn và tiếp nhận, cứu chữa cho nhiều người dân bị nạn trong cơn bão này.
Theo lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), khi bão số 3 đổ bộ, các bác sĩ đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân cấp cứu, có ca sốc mất máu nặng, phải ép tim và phẫu thuật ngay trên cáng.
Nhiều ca tai nạn do mái tôn rơi vào đầu, ngã từ trên cao xuống khi đang ứng phó với bão... đã được cấp cứu kịp thời ngay trong đêm siêu bão Yagi đổ bộ.
Bão số 3 (bão Yagi) đổ bộ Hà Nội và nhiều tỉnh/TP đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề. Để bảo đảm công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh, nhiều bệnh viện luôn sáng đèn, liên tiếp tiếp nhận nhiều người dân bị thương do tai nạn liên quan đến cơn bão số 3.
Bộ Y tế đề nghị các cơ sở y tế trong vùng ảnh hưởng bão số 3 tiếp tục tập trung cứu chữa người bị thương; khẩn trương khắc phục hậu quả tại các cơ sở y tế, không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân, không để người dân, người bệnh không được khám chữa bệnh, chăm sóc y tế
Cơn bão số 3 Yagi càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại nặng nề. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh, các cơ sở y tế tiếp nhận nhiều người dân bị thương do tai nạn liên quan đến cơn bão số 3.
Nhiều ca tai nạn do mái tôn rơi vào đầu, ngã từ trên cao xuống khi đang ứng phó với bão... đã được cấp cứu kịp thời ngay trong đêm siêu bão Yagi đổ bộ.
Trong đêm bão số 3 (Yagi) đổ bộ thành phố Hà Nội, khoa cấp cứu các bệnh viện luôn sáng đèn và liên tiếp tiếp nhận nhiều người bị thương do ảnh hưởng của cơn bão này.
Từ chiều tối 7/9 đến rạng sáng 8/9, tại Trung tâm cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận thêm gần 10 ca bị tại nạn nặng do hậu quả của cơn bão số 3. Một số ca tai nạn do sập nhà, đổ mái và bị cây đổ ngoài đường. Những bệnh nhân này sau khi chuyển đến đều được cấp cứu kịp thời.
Giữa cơn giông lốc cấp 8-9, giật cấp 11 khi bão Yagi quét qua Hà Nội, thì bên trong Bệnh viện Bạch Mai, các buồng bệnh vẫn sáng đèn, nồng ấm yêu thương.
Bão số 3 đổ bộ, Hà Nội đang chịu ảnh hưởng với trận mưa kéo dài kèm những đợt gió mạnh. Mặc cho những cơn gió rít liên hồi, tại Bệnh viện Bạch Mai, bên trong bệnh viện, công việc của các y bác sĩ vẫn diễn ra như thường nhật.
Bộ Y tế yêu cầu bệnh viện trực 24/24 giờ, không để gián đoạn công tác cấp cứu trong bão Yagi. Hiện nhiều bệnh viện đã lập đội cấp cứu lưu động, sẵn sàng lên đường
Từ 15h ngày 7/9, Hà Nội bắt đầu có những đợt gió mạnh. Đường phố vắng người. Bên trong BV Bạch Mai, công việc của các thầy thuốc vẫn diễn ra như thường nhật mặc những cơn gió rít liên hồi, mặc những con mưa như trút.
Nhiều bệnh viện tuyến trung ương ở Hà Nội chưa tiếp nhận ca cấp cứu nào do mưa bão gây ra, song bên trong các bệnh viện, những cấp cứu thường quy khác vẫn diễn ra bất chấp bên ngoài mưa bão đang đổ bộ.
Ngày 7-9, cơn bão số 3 (Yagi) bắt đầu ảnh hưởng tới nhiều tỉnh thành phía Bắc. Nhằm bảo đảm an toàn cho người dân và chủ động, tập trung ứng phó với bão Yagi, cũng như công tác cấp cứu và điều trị người bệnh, nhiều bệnh viện đã tạm dừng hoạt động khám bệnh tại một số khoa yêu cầu và khám ngoại trú trong ngày cuối tuần, để hạn chế việc đi lại của người dân.
Trước diễn biến phức tạp của siêu bão Yagi, một số bệnh viện đã thông báo tạm dừng khám bệnh tại một số khoa yêu cầu, khám ngoại trú trong ngày cuối tuần. Điều này nhằm hạn chế việc đi lại, đảm bảo an toàn cho người dân trước diễn biến phức tạp của bão Yagi.
Từ hôm nay (7/9), Bệnh viện Bạch Mai tạm dừng công tác khám bệnh tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Nhà K1 trong hai ngày (thứ 7 và Chủ Nhật) để tập trung toàn bộ mọi nguồn lực, sẵn sàng tiếp nhận, xử trí các trường hợp cấp cứu hàng loạt do thảm họa, thiên tai.
Tại Quảng Ninh đã thành lập các đội y tế cơ động sẵn sàng hỗ trợ tuyến dưới. Tại Hải Phòng, ngành y tế đã có các văn bản chỉ đạo đảm bảo công tác y tế, phối hợp tìm kiếm cứu nạn trong mưa bão.
Bệnh viện Bạch Mai tập trung cao nhất mọi nguồn lực để chủ động ứng phó với bão số 3 (YAGI), đảm bảo an toàn cao nhất cho người bệnh và nhân viên y tế, sẵn sàng tiếp nhận, xử trí các trường hợp cấp cứu hàng loạt do thiên tai...; đồng thời tạm dừng khám theo yêu cầu tại nhà K1 trong 2 ngày 7-8/9.
Trước diễn biến phức tạp của siêu bão Yagi, một số bệnh viện đã thông báo tạm dừng khám bệnh tại một số khoa yêu cầu, khám ngoại trú trong ngày cuối tuần
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đề nghị các tỉnh, thành căn cứ đặc điểm của địa phương để có giải pháp xử lý các tình huống cụ thể do ảnh hưởng của bão Yagi.
Để đảm bảo an toàn và chủ động ứng phó với siêu bão Yagi, nhiều bệnh viện ra thông báo tạm dừng khám bệnh tại một số khoa, phòng.
Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên yêu cầu ngành y tế 28 tỉnh, thành theo dõi chặt chẽ diễn biến của mưa bão để có những ứng phó kịp thời.
Tại cuộc họp khẩn với ngành y tế 28 địa phương trong vùng ảnh hưởng của cơn bão số 3 chiều nay (6/9), Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đặc biệt lưu ý vấn đề chuẩn bị nhân lực trực 24/24h, thuốc, vật tư, hóa chất... phương tiện, máy móc phục vụ khám chữa bệnh cho bệnh nhân.
Để đảm bảo an toàn và chủ động ứng phó với siêu bão Yagi, Bệnh viện Bạch Mai tạm dừng công tác khám bệnh tại khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Nhà K1 vào ngày thứ 7 và Chủ nhật (ngày 7-8/9/2024).
Trước diễn biến phức tạp của bão Yagi, một số bệnh viện tại Hà Nội như Bạch Mai hay Phụ sản Trung ương ra thông báo nghỉ khám bệnh tại một số khoa trong 2 ngày cuối tuần, hoạt động cấp cứu diễn ra bình thường.
Siêu bão số 3 (bão Yagi) mạnh lên cấp 16 (cấp siêu bão), dự kiến diện ảnh hưởng do hoàn lưu rộng trên 28 tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc và miền Trung. Hàng loạt bệnh viện đã lên phương án phòng chống bão.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đề nghị các tỉnh, thành căn cứ đặc điểm của địa phương để có giải pháp xử lý các tình huống cụ thể, hiệu quả nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh; đặc biệt cấp cứu trong mưa bão số 3, đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, phòng chống dịch...
Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị y tế tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24; sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, lũ gây ra; không để gián đoạn điều trị cho người dân.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế đã có Công văn số 1419/KCB-QLCL&CĐT về việc bảo đảm công tác khám, chữa bệnh trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2024.
PGS.TS Đào Xuân Cơ - Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai đề xuất xây dựng một Trung tâm Cấp cứu đa năng mang tầm khu vực và quốc tế.
Bệnh viện Bạch Mai đã đề xuất Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ xây dựng một trung tâm cấp cứu đa năng mang tầm khu vực và quốc tế, đáp ứng 600 - 800 lượt khám mỗi ngày.
Chiều 26/8 đoàn nghị sĩ Thượng viện Nhật Bản có chuyến kiểm tra, khảo sát hiệu quả các dự án viện trợ phát triển (ODA) của Chính phủ Nhật Bản tại Bệnh viện Bạch Mai.
BV Bạch Mai mong muốn Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ xây dựng Trung tâm Cấp cứu đa năng ngang tầm khu vực và quốc tế. Hiện, trung tâm cấp cứu của bệnh viện có 300-400 lượt khám/ngày, kết nối chuyên môn tới 35 bệnh viện tỉnh; 200 bệnh viện quận, huyện…
Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) đề xuất xây dựng một trung tâm cấp cứu đa năng lớn nhất Đông Nam Á bao gồm phòng mổ, cấp cứu, can thiệp, hồi sức tích cực.
Bệnh viện Bạch Mai mong muốn Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ Bệnh viện xây dựng một tòa nhà 9 tầng mới thành Trung tâm Cấp cứu đa năng mang tầm khu vực và quốc tế, có đủ năng lực thực hiện cấp cứu mọi người bệnh khi được chuyển tới Bệnh viện Bạch Mai
Các nhân viên y tế đang trên đường đi du lịch đến Tam Đảo (Vĩnh Phúc) đã vội vàng xuống xe, lao tới cấp cứu cho người bị tai nạn giao thông.
Trong cuộc sống hằng ngày, các vụ tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, cháy nổ, bão lũ… có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Nếu người bị nạn được sơ cứu kịp thời, đúng cách sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ khiến bệnh nặng thêm hoặc tử vong trước khi đến bệnh viện.
Cấp thiết phát triển mạng lưới cấp cứu ngoại viện; Đan Phượng phát triển sản phẩm OCOP: Tạo lực đẩy cho các làng nghề; Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thanh Oai (16/8/1954 - 16/8/2024): Điểm sáng phía Tây Nam Thủ đô; Vướng mắc trong cấp đổi 'sổ đỏ' tại xã Thọ Xuân (huyện Đan Phượng): Bao giờ mới được tháo gỡ?; Nguồn cung hàng hóa dồi dào dịp Rằm tháng Bảy… là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 16-8-2024.