Trong khi cả dân tộc hân hoan chào đón Ngày Quốc khánh 2-9, nhiều tổ chức, cơ quan trong và ngoài nước đã đưa ra những bình luận, phân tích, cũng như dự báo về khả năng bứt phá mạnh mẽ đã hình thành như một xu hướng rõ rệt của nền kinh tế Việt Nam.
Vượt lên những thách thức, khó khăn mà nền kinh tế khu vực cũng như toàn cầu đang gặp phải từ những xung đột địa chính trị thế giới, nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tốc độ phục hồi cao so với mặt bằng chung, là điểm đến đầu tư hấp dẫn hàng đầu thế giới, duy trì triển vọng tăng trưởng cao không chỉ trong ngắn hạn mà cả trung hạn và dài hạn với dự báo sẽ tăng 125% mức độ thịnh vượng trong 10 năm tới.
Khi những tờ lịch cuối cùng của năm 2023 đầy khó khăn, trở lực rơi xuống, chúng ta càng tự tin nhìn lại và tiếp tục đồng hành cùng nhân loại, với kỳ vọng năm 2024 nhất định tươi sáng hơn.
Nhìn lại chặng đường lịch sử 38 năm đổi mới, có thể khẳng định sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định sự thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đất nước. Sự lãnh đạo ấy được thể hiện qua cương lĩnh, đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, đưa đất nước ta từ một nước nghèo, bị cô lập, trở thành quốc gia hội nhập sâu với thế giới, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với quy mô nền kinh tế đạt 430 tỷ USD năm 2023.
Thành quả nổi bật của công tác đối ngoại là đã đi đầu trong việc huy động các nguồn lực bên ngoài, góp phần quan trọng cho việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, tạo nên một nền kinh tế 430 tỷ USD, là nền kinh tế lớn thứ 34 năm 2023. Vị trí này có thể tăng nhanh, đạt thứ 24 vào năm 2033 và trở thành nền kinh tế lớn thứ 21 thế giới vào năm 2038 với quy mô GDP lên đến 1.559 tỷ USD.
Các tổ chức và định chế tài chính hàng đầu trên thế giới cùng có chung quan điểm về triển vọng kinh tế toàn cầu trong năm 2024 này, theo đó đều cho rằng tăng trưởng sẽ giảm tốc. Tuy nhiên, bên cạnh những khoảng sẫm màu đó, vẫn nổi lên những điểm sáng tăng trưởng, trong đó có nền kinh tế Việt Nam.
Tờ Bloomberg của Mỹ mới đây đã có bài viết trong đó đưa ra nhiều dự báo tích cực về kinh tế Việt Nam trong năm 2024.
Trung tâm tư vấn CEBR của Anh vừa đưa ra dự báo trong đó đánh giá nền kinh tế của Việt Nam đang đứng trước viễn cảnh rất khả quan trong 15 năm tới.
CEBR nhận định Việt Nam đứng trước viễn cảnh 15 năm tiếp theo rất khả quan và với ưu thế dân số, nhiều khả năng Việt Nam có thể đạt được mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045.
Trung tâm tư vấn CEBR (Anh) đánh giá, Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 34 năm 2023 với quy mô GDP 430 tỷ USD và sẽ đứng vị trí thứ 21 toàn cầu vào năm 2038.
Theo Trung tâm tư vấn CEBR, Việt Nam hiện là nền kinh tế lớn thứ 34 thế giới và sẽ tăng nhanh lên vị trí 24 vào năm 2033, trước khi trở thành nền kinh tế thứ 21 thế giới vào năm 2038.
Dự báo của CEBR cho thấy Việt Nam sẽ nhanh chóng thăng hạng trong bảng xếp hạng WELT, từ vị trí thứ 34 năm 2023 lên thứ 24 năm 2033 và thứ 21 vào năm 2038.