Na Uy đã chấm dứt hợp đồng kéo dài hai thập kỷ đối với 14 máy bay trực thăng hàng hải NH90 với lý do chậm giao hàng, sai sót và bảo trì tốn nhiều thời gian.
Na Uy tuyên bố loại bỏ phi đội trực thăng quân sự NH90 và yêu cầu Pháp hoàn lại tiền sau khi hợp đồng từ năm 2001 bị chậm trễ.
Vào tháng 10/2020, một con tàu trong vùng biển của Anh đã phát đi cuộc gọi khẩn cấp. Sau một cuộc đột kích toàn diện, 7 người Nigeria đã bị còng tay - nhưng không ai bị buộc tội. Điều gì thực sự đã xảy ra trên tàu?
Lực lượng tuần duyên Thụy Điển hôm 9/6 cho biết đã phát hiện một vụ tràn lớn chất không xác định ở khu vực biển Baltic, ngoài khơi nước này.
Hải quân Thái Lan hôm 5/6 cho biết đã phát hiện 59 người Rohingya bị bỏ rơi trên một hòn đảo ngoài khơi tỉnh Satun, miền Nam Thái Lan. Hiện công tác điều tra vụ việc và truy bắt đối tượng bỏ rơi số người Rohingya này đang được khẩn trương tiến hành.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cùng phu nhân hôm 4/6 đã phải sơ tán trong thời gian ngắn khi một máy bay tư nhân nhỏ đi nhầm vào vùng cấm bay gần nhà nghỉ mùa hè của ông, theo AP.
Khi Ngoại trưởng Trung Quốc thực hiện chuyến công du Nam Thái Bình Dương để thúc đẩy hợp tác an ninh và kinh tế, đội tàu nhỏ nhất trong các lực lượng vũ trang của Mỹ đã có mặt ở khu vực, để củng cố cam kết hiện diện lâu dài của Washington.
Kết thúc hội nghị thượng đỉnh tại Tokyo vào hôm nay, 4 nhà lãnh đạo của nhóm Bộ Tứ đã đưa ra tuyên bố chung, khẳng định 'cam kết kiên định nhằm xây dựng một khu vực Ấn Độ Dương tự do, rộng mở, bao trùm và vững mạnh'.
Các nhà lãnh đạo 4 nước gồm Nhật Bản, Mỹ, Australia và Ấn Độ ra tuyên bố chung, trong đó khẳng định ủng hộ đối với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Ngày 13/5, Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN - Mỹ tại thủ đô Washington đã đánh dấu sự khởi đầu của 'kỷ nguyên mới' trong quan hệ giữa Mỹ và các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định như vậy trong cuộc họp Cấp cao đặc biệt ASEAN - Mỹ lần đầu tiên tổ chức tại Washington hôm thứ sáu (13/5, giờ địa phương).
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 13-5 cho hay Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN - Mỹ ở thủ đô Washington đánh dấu sự khởi động kỷ nguyên mới trong mối quan hệ giữa Mỹ và 10 nước ASEAN.
Trong ngày đầu tiên của Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN - Mỹ, Nhà Trắng thông báo cam kết tài trợ hơn 150 triệu USD cho các sáng kiến mới, nhằm tăng cường cơ sở hạ tầng khí hậu, hàng hải và y tế công cộng của khu vực Đông Nam Á.
Ngày đầu tiên của Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Mỹ, Nhà Trắng thông báo sẽ hỗ trợ ASEAN 150 triệu USD cho các sáng kiến, bao gồm an ninh hàng hải và năng lượng sạch.
Tổng thống Biden cam kết hỗ trợ 150 triệu USD cho các sáng kiến của ASEAN bao gồm hợp tác hàng hải và năng lượng sạch trong ngày đầu tiên diễn ra hội nghị cấp cao.
Nhà Trắng cũng thông báo cung cấp hơn 150 triệu USD cho các sáng kiến của ASEAN vào ngày đầu tiên trong Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN - Mỹ hôm 12/5 (giờ địa phương).
Mỹ đưa ra nhiều cam kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), trong đó tổng số tiền Mỹ hứa sẽ đầu tư vào khối này là 150 triệu USD.
Người phát ngôn Nhà Trắng Jen Psaki hôm 12/5 cho biết Triều Tiên có thể tiến hành một vụ thử hạt nhân khi Tổng thống Mỹ Joe Biden thăm châu Á vào gần cuối tháng này.
Triều Tiên ngày 12/5 bắn ba tên lửa đạn đạo tầm ngắn, ngoài khơi bờ biển phía Đông, quân đội Hàn Quốc cho biết. Đây là vụ bắn tên lửa đầu tiên của Triều Tiên sau khi Tân Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol nhậm chức.
Triều Tiên bắn 3 tên lửa đạn đạo về phía biển ngoài khơi bờ biển phía đông ngày 12/5, quân đội Hàn Quốc cho biết.
Theo điều phối viên Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ Kurt Campbell, Washington cùng các đồng minh châu Á và châu Âu cần phải tăng cường phối hợp, tham gia, chia sẻ thông tin trước ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.
Liên quan đến vụ chìm tàu du lịch ở ngoài khơi đảo Hokkaido, phía Bắc Nhật Bản, theo thông tin mới cập nhật, Lực lượng Bảo vệ bờ biển thông báo đã tìm thấy 7 người trong tình trạng bất tỉnh.
Philippines mới đây bất ngờ tuyên bố đình chỉ tất cả các hoạt động thăm dò dầu khí ở khu vực tranh chấp trên Biển Đông.
Giới chức Hy Lạp ngày 21/4 cho biết sẽ thả tàu chở dầu Pegas của Nga mà nước này đã tịch thu ngày 15/4.
Đại sứ Marc Knapper cho biết, Mỹ đã sẵn sàng chuyển giao tàu tuần duyên 3.050 tấn thứ ba như một phần trong cam kết giúp Việt Nam tăng năng lực an ninh hàng hải.