Dù Mỹ tuyên bố đứng sau thỏa thuận ngừng bắn giữa Ấn Độ và Pakistan, New Delhi kiên quyết phủ nhận và nhấn mạnh: 'Không bên thứ ba nào can thiệp'. Vì sao Ấn Độ quyết liệt đến vậy?
Nhiều nước như Nga, Trung Quốc, Pháp, Nhật,... lên tiếng sau vụ Ấn Độ tấn công tên lửa vào Pakistan rạng sáng 7-5, kêu gọi các bên kiềm chế tối đa.
Theo hãng thông tấn AA, ngày 7/5, Bộ Ngoại giao Nga đã lên tiếng bày tỏ quan ngại sâu sắc về sự leo thang xung đột quân sự giữa Ấn Độ và Pakistan.
Căng thẳng leo thang khi Ấn Độ ngày 7-5 (giờ Việt Nam) thông báo triển khai chiến dịch tấn công quân sự trả đũa Pakistan. Tuy nhiên, đây chỉ là 'bề nổi của tảng băng chìm' trong mối quan hệ đầy thăng trầm giữa hai quốc gia láng giềng Nam Á.
Ngày 5/5, Điện Kremlin xác nhận Tổng thống Nga - Vladimir Putin đã chính thức nhận lời mời của Thủ tướng Ấn Độ - Narendra Modi để thực hiện chuyến thăm tới quốc gia Nam Á này.
Bộ Ngoại giao Ấn Độ ra thông cáo cho biết trong cuộc điện đàm, Tổng thống Putin đã nhấn mạnh những kẻ thực hiện vụ tấn công tàn bạo ở Pahalgam và những kẻ ủng hộ chúng phải bị đưa ra xét xử.
Trong cuộc điện đàm diễn ra ngày 5/5, Tổng thống Putin và Thủ tướng Modi đã nhấn mạnh rằng quan hệ Nga-Ấn Độ không bị ảnh hưởng do các tác động bên ngoài và tiếp tục phát triển năng động.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov kêu gọi Ấn Độ và Pakistan giảm căng thẳng và giải quyết bất đồng thông qua đàm phán.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov khẳng định Moscow sẵn sàng hỗ trợ giải quyết căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan nếu cả hai bên đồng thuận.
Căng thẳng Ấn Độ-Pakistan kể từ vụ tấn công khủng bố ở Kashmir khiến ít nhất 26 người tử vong hôm 22/4 đã leo thang nghiêm trọng trong những ngày qua.