Hà Nội sẽ hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư và khởi công thêm 3 tuyến đường sắt đô thị trong giai đoạn 2021 - 2025, bao gồm: tuyến số 5 đoạn Văn Cao - Hòa Lạc; tuyến số 3 đoạn Ga Hà Nội - Hoàng Mai; tuyến số 1 đoạn Yên Viên - Ngọc Hồi.
'Cùng với việc hoàn thành, khai thác tuyến Nhổn - ga Hà Nội, thành phố sẽ chuẩn bị đầu tư, khởi công thêm 3 tuyến đường sắt đô thị khác trong 5 năm tới'. Đây là thông tin của ông Dương Đức Tuấn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2021, triển khai kế hoạch năm 2022 của Bộ Giao thông Vận tải diễn ra sáng 25/12.
Cùng với việc hoàn thành, khai thác tuyến Nhổn - ga Hà Nội, thành phố sẽ chuẩn bị đầu tư, khởi công thêm 3 tuyến đường sắt đô thị khác.
Thủ tướng Chính phủ đồng ý đề nghị của Bộ GTVT về việc giao các địa phương làm cơ quan có thẩm quyền triển khai các dự án của đường Vành đai 4 TPHCM.
Bộ GTVT đề nghị TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An và Bà Rịa Vũng Tàu sắp xếp nguồn vốn và thực hiện lựa chọn nhà đầu tư dự án đường vành đai 4 TP.HCM.
Tuyến vành đai 4 đi qua 5 tỉnh thành được quy hoạch có chiều dài 198km, từ 6-8 làn xe, với tổng mức đầu tư ước tính 100.000 tỷ đồng.
Tuyến vành đai 4 - vùng thủ đô được kỳ vọng kéo giảm tình trạng ùn tắc giao thông và tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Vành đai 4 đi qua 14 huyện của 3 tỉnh, TP gồm: Hà Nội, Hưng Yên và Bắc Ninh, nhưng còn có 2 tỉnh khác có kết nối gần, trực tiếp hưởng lợi từ dự án là: Bắc Giang, Vĩnh Phúc. Khi tuyến đường hình thành sẽ thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của vùng Thủ đô, đó còn là động lực cho sự phát triển chung của cả nước.
Các chuyên gia cho rằng để TP.HCM cũng như vùng kinh tế phía Nam phát triển về mọi mặt thì cần thúc đẩy làm sớm các dự án mang tính kết nối liên tỉnh, thành.