Từ 28/4, 18 km nhánh phía Tây cao tốc Bến Lức - Long Thành chính thức đưa vào khai thác, tạo điều kiện thuận lợi để người dân di chuyển trong dịp lễ 30/4, đồng thời, mở rộng hướng kết nối giữa khu vực Đông và Tây Nam Bộ.
Với vị thế là cửa ngõ chiến lược của TPHCM kết nối với trục kinh tế Long An, Tây Ninh, đặc biệt là miền Tây Nam Bộ, từ nhiều năm qua, Tây Bắc TPHCM được xem là khu vực đầy tiềm năng.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa có tờ trình báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh gửi Thủ tướng Chính phủ và Bộ Kế hoạch - Đầu tư, với kiến nghị áp dụng chính sách đặc thù để triển khai thực hiện dự án.
Khi đi vào khai thác, sân bay Long Thành rất cần nhiều đường kết nối. Do đó việc có thêm đường Vành đai 4 TP.HCM sẽ tạo thuận lợi cho hành khách, hàng hóa đến và đi từ sân bay này.
Trong khi Vành đai 4 TP.HCM qua các tỉnh đều được quy hoạch và đầu tư theo chuẩn cao tốc, thì có một đoạn 12km (trong số 43km) đi qua tỉnh Bình Dương là đường đô thị hiện hữu, không đạt chuẩn cao tốc và quy chuẩn chung của dự án này.
TPHCM vừa trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo nghiên cứu khả thi dự án xây dựng đường Vành đai 4. Tuyến đường có tổng chiều dài hơn 206 km với tổng mức đầu tư hơn 136.000 tỉ đồng.
Dự kiến dự án vành đai 4 TP.HCM sẽ được trình cấp thẩm quyền thẩm định, trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư trong kỳ họp tháng 10-2024.
Trong tháng 10/2024, hồ sơ dự án tuyến đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh với tổng mức đầu tư 136.000 tỷ đồng sẽ được trình Quốc hội xem xét. Trong đó, ngân sách Trung ương và địa phương chiếm gần 55,9% (76.000 tỷ đồng), còn lại là vốn xã hội hóa.
UBND TP HCM đã làm rõ về các cơ chế, chính sách đặc thù cần thiết để đẩy nhanh tiến độ dự án Vành đai 4. Địa phương đã đề xuất các nội dung mới về vốn, thủ tục, thẩm quyền, vấn đề khai thác khoáng sản và cơ chế quản lý sau đầu tư.
Để kịp trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư Vành đai 4 tại kỳ họp tháng 10 tới, TPHCM đề nghị các tỉnh tập trung cao độ và khẩn trương phối hợp để hoàn thiện hồ sơ.
Tp.HCM và các địa phương triển khai dự án Vành đai 4 Tp.HCM kiến nghị Thủ tướng giao UBND cấp tỉnh làm cơ quan chủ quản, được sử dụng ngân sách địa phương và nguồn vốn hợp pháp khác để đầu tư các dự án đường Vành đai 4 Tp.HCM.
Quá trình nghiên cứu, hoàn thiện hồ sơ dự án Vành đai 4 TPHCM dài 207km, các địa phương gặp một số khó khăn, vướng mắc nên kiến nghị khẩn Thủ tướng tháo gỡ.
Chính phủ, các bộ, ngành ghi nhận kiến nghị của các địa phương về cơ chế vốn cho dự án đường Vành đai 4 và gợi mở một số hướng tháo gỡ
Đường Vành đai 4 triển khai thi công khiến giá đất ven Hà Nội thời gian này 'sốt' trở lại trong gần 2 tháng qua. Có những lô đất đã vọt lên trên ngưỡng 160 triệu đồng/m2.
Đến thời điểm tháng 11 này, dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô qua Hà Nội đã phê duyệt Phương án thu hồi đất và chi trả tiền bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB) được 706,22/793,80ha đất của 7/7 quận, huyện (đạt 87,93% khối lượng). Trong đó, chỉ tính đến tháng 9-2023, hạng mục được đánh giá khó khăn nhất là nghĩa trang, mộ đã thực hiện di dời được 6.332/10.059 ngôi (đạt tỷ lệ 62,95%). Với khối lượng công việc toàn tuyến Dự án, thì tiến độ GPMB, khởi công, thi công của Hà Nội hiện dẫn đầu so với 2 địa phương Hưng Yên và Bắc Ninh. Một 'điểm cộng' nữa, suốt quá trình, thời gian qua, đã không xảy ra bất kỳ phức tạp nào về an ninh, trật tự liên quan đến công tác GPMB đường Vành đai 4. Hệ thống toàn bộ những chủ trương, chỉ đạo, phương pháp và quyết tâm, rất có thể chúng ta sẽ có được 'liệu pháp' hay về công tác GPMB, từ kinh nghiệm đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô.
Các địa phương có tuyến đường đi qua đã thu hồi, giải phóng mặt bằng được 87,12% diện tích phục vụ dự án; di chuyển 180/2.658 ngôi mộ, tổng giá trị giải ngân cho các địa phương đạt hơn 1.000 tỷ đồng.
Trong 10 tháng năm 2023, vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách Nhà nước của Hà Nội theo cấp Thành phố là 15.200 tỷ đồng; ngân sách Nhà nước cấp huyện 22.200 tỷ đồng, tăng 10,2% so cùng kỳ năm trước.
Theo báo cáo của các địa phương, quá trình triển khai thực tế, ước tính tổng mức đầu tư của Dự án đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô sẽ tăng thêm khoảng 2.881 tỷ đồng so với sơ bộ tổng mức đầu tư ban đầu.
Bí thư Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh, việc tháo gỡ khó khăn là việc làm cấp thiết để bảo đảm vừa tiết kiệm chi phí, thời gian vận chuyển, hạ giá thành, vừa đáp ứng ổn định, lâu dài nhu cầu vật liệu.
TP.HCM đề nghị giữ nguyên hướng tuyến đường vành đai 4 đoạn kết nối TP.HCM Bình Dương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thống nhất giao tỉnh Long An làm đầu mối chủ trì dự án Vành đai 4 TP.HCM.
Hơn ba tháng kể từ lúc đề xuất các phương án về hướng tuyến đường Vành đai 4 TP.HCM sao cho không đi trùng với quy hoạch hướng tuyến của dự án nhằm kéo giảm chi phí đầu tư, Sở Giao thông vận tải TP.HCM mới đây đã cho biết, việc chỉnh hướng tuyến này giúp tiết kiệm khoảng 4.000 tỷ đồng với 669 hộ dân không phải giải tỏa, di dời...
Hà Nội sẽ thu hồi 812 ha thuộc địa bàn 7 quận, huyện để thực hiện dự án đường Vành đai 4 và đền bù, hỗ trợ với tổng số tiền hơn 11.000 tỷ đồng.
UBND TPHCM vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ đề xuất các phương án nắn chỉnh một số đoạn của tuyến Vành đai 4 để giảm chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, giúp tiết kiệm khoảng 4.000 tỉ đồng và giảm ảnh hưởng đến 699 hộ dân.
Các địa phương có tuyến vành đai 4 TP.HCM đã thống nhất và ký kết kế hoạch trình dự án đường vành đai 4 vào cuối 2023.
Sở GTVT TP.HCM cho biết việc xây dựng các hướng tuyến vành đai 4 là để hạn chế thấp nhất việc ảnh hưởng đến đời sống của người dân và giảm chi phí đầu tư, giải phóng mặt bằng.
Trong các phương án về hướng tuyến đường Vành đai 4 TP.HCM đi qua địa bàn TP.HCM, Sở Giao thông vận tải TP.HCM kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố chấp thuận chủ trương nghiên cứu một số phương án tuyến không đi trùng với quy hoạch hướng tuyến của dự án nhằm kéo giảm chi phí đầu tư…
Ngay từ khi mới xuất hiện, Vinhomes Ocean Park 3 – The Crown đã là điểm sáng nhất trên thị trường bất động sản phía Đông Hà Nội nhờ thừa hưởng toàn bộ ưu thế vàng về hạ tầng và tiện ích của các giai đoạn trước đã đi vào vận hành.
Dự án thành phần 3 đường Vành đai 4 Thủ đô dự kiến có tổng mức đầu tư khoảng 56.536 tỷ đồng, thời gian hoàn vốn 21 năm.
Đường vành đai 4 và 3,5 giúp mở rộng không gian phát triển của vùng Thủ đô, góp phần đưa bất động sản tăng trưởng.
Bộ đôi 'siêu vành đai' 4 và 3,5 được ví như 'cuộc cách mạng' đô thị giúp mở rộng không gian phát triển của Vùng Thủ đô. 'Bệ phóng' này cũng giúp thị trường bất động sản tăng trưởng đột phá, đặc biệt là tại những nơi đã có sẵn hạ tầng, tiện ích đồng bộ và hiện đại như khu bờ Đông sông Hồng.
Đầu tư 'đón' hạ tầng đã trở thành một xu hướng được nhiều người lựa chọn. Bởi vậy, khi mới manh nha thông tin về quy hoạch, mở đường hay thay đổi đơn vị hành chính... đều xuất hiện những cơn sốt đất.
Với tuyến vành đai 4 đi qua địa phận Hà Nội, UBND thành phố chia thành 4 đoạn và lập chỉ giới đường đỏ. Hướng tuyến cũng đảm bảo tránh di tích, điện cao thế.
Thông tin triển khai đường vành đai 4 thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Tuy nhiên, giới chuyên gia cảnh báo tiềm ẩn nhiều rủi ro, do đó các nhà đầu tư cần cẩn trọng khi 'xuống tiền'.
Sau thông tin quy hoạch đường Vành đai 4 nối Hà Nội với Bắc Ninh, giá đất các khu vực lân cận đang 'nóng' lên từng ngày, đặc biệt tại khu vực Quế Võ - điểm cuối tuyến đường.
Sở GTVT TP.HCM đề nghị các Sở GTVT có tuyến vành đai 4 TP.HCM đi qua, góp ý các ý kiến liên quan đến dự án.
Mới đây, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Nguyễn Văn Lợi - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh và ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cùng chủ trì cuộc họp nghe báo cáo tiến độ triển khai các công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh.
Với quyết tâm trong nhiệm kỳ này phải hoàn thành các dự án mang lại lợi ích chung, Bình Dương lập 6 tổ, phân công từng lãnh đạo chủ chốt giám sát quá trình thực hiện.
Bình Dương đang đầu tư xây dựng hàng loạt dự án đường kết nối vùng quy mô lớn tạo tính đột phá, có sức ảnh hưởng để phát triển toàn diện. Với quyết tâm trong nhiệm kỳ này phải hoàn thành các dự án mang lại lợi ích chung, Bình Dương lập 6 tổ, phân công từng lãnh đạo chủ chốt giám sát trong quá trình thực hiện.
Thông tin từ Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội cho biết, Thành phố Hà Nội hiện có bảy tuyến đường Vành đai với năm tuyến chính gồm Vành đai 1, 2, 3, 4, 5; hai tuyến Vành đai hỗ trợ là 2,5 và 3,5 và hiện mới chỉ hoàn thành đầu tư được hơn 132km (khoảng 46%).
Hà Nội hiện có 7 tuyến đường vành đai, trong đó 5 tuyến đường vành đai chính gồm: Vành đai 1, 2, 3, 4, 5 và hai tuyến vành đai hỗ trợ là: 2,5 và 3,5.
Theo các đồ án quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, hệ thống đường vành đai của Hà Nội gồm 7 tuyến, với tổng chiều dài hơn 285km.