UBND huyện Đan Phượng khẳng định, trên địa bàn không xảy ra trường hợp học sinh bị ngộ độc thực phẩm do sử dụng sản phẩm sữa tươi và sữa chua.
UBND huyện Đan Phượng (Hà Nội) vừa thông tin chính thức về việc có học sinh tại một số trường học trên địa bàn huyện bị đau bụng, ngộ độc nghi ngờ do sữa tươi thanh trùng 'Núi tản Ba Vì' và sữa chua 'Núi Tản Ba Vì'.
Gần đây trên mạng xã hội và một số phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin nhiều học sinh ở huyện Đan Phượng (Hà Nội) bị đau bụng, ngộ độc nghi ngờ do uống sữa tại trường học…
Liên quan đến thông tin nhiều học sinh trên địa bàn huyện Đan Phượng (Hà Nội) bị ngộ độc do sử dụng sữa tươi và sữa chua, Phó Chủ tịch UBND huyện Đan Phượng, bà Đào Thị Hồng cho biết, UBND huyện đã có công văn gửi Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông), các cơ quan thông tấn, báo chí khẳng định trên địa bàn huyện không xảy ra trường hợp học sinh bị ngộ độc thực phẩm do sử dụng sản phẩm sữa tươi và sữa chua.
UBND huyện Đan Phượng khẳng định, trên địa bàn không xảy ra trường hợp học sinh bị ngộ độc thực phẩm do sử dụng sản phẩm sữa tươi và sữa chua.
Tuyến đường có chiều dài khoảng 2,8km, mặt cắt ngang nền đường 50m. Dự án do UBND huyện Đan Phượng làm chủ đầu tư với kinh phí ước tính hơn 840 tỷ đồng.
Tối 14/10, Phó Chủ tịch UBND huyện Đan Phượng (Hà Nội) Đào Thị Hồng cho biết, UBND huyện đã có công văn gửi Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông), các cơ quan thông tấn, báo chí khẳng định trên địa bàn huyện không xảy ra trường hợp học sinh bị ngộ độc thực phẩm do sử dụng sản phẩm sữa tươi và sữa chua.
Chiều nay, UBND huyện Đan Phượng (Hà Nội) thông tin chính thức về việc có học sinh bị đau bụng, ngộ độc nghi ngờ do sữa tươi thanh trùng 'Núi Tản Ba Vì' và sữa chua 'Núi Tản Ba Vì' tại một số trường học trên địa bàn.
Tuyến đường có chiều dài khoảng 2,8km, mặt cắt ngang nền đường 50m. Dự án do UBND huyện Đan Phượng làm chủ đầu tư với kinh phí sơ bộ ước tính 843,2 tỷ đồng.
Chủ tịch UBND thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng, Hà Nội vừa ban hành Kết luận xử lý vi phạm trong xây dựng tại công trình ngõ 192 phố Tây Sơn, thị trấn Phùng do ông Ngô Minh Khiêm làm chủ công trình.
Trong số 18 huyện, thị xã của thành phố Hà Nội, Đan Phượng luôn là lá cờ đầu trong thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới.
Cơ sở thẩm mỹ Amy Beauty & Clinic (số 39, liền kề 4, Khu đô thị Tân Tây Đô, xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, TP. Hà Nội) đã bị cơ quan chức năng xử phạt 25 triệu đồng và buộc đình chỉ hoạt động trong thời hạn 4,5 tháng vì có hành vi sử dụng thiết bị can thiệp vào cơ thể người trái phép.
Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), ngày 2-10, đoàn công tác của Thành ủy Hà Nội do Trung tướng Nguyễn Hải Trung - Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an thành phố làm Trưởng đoàn, cùng chỉ huy các đơn vị chức năng đại diện Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố, Huyện ủy, UBND huyện Đan Phượng, đã đến thăm, tặng quà gia đình chính sách tiêu biểu, có công trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô, đang sinh sống trên địa bàn huyện.
Bằng kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn trong quá trình làm việc, các cán bộ, công chức của UBND huyện Đan Phượng đã xây dựng nhiều mô hình, sáng kiến thiết thực trong công tác giải quyết thủ tục hành chính. Nhờ đó, công dân đến làm thủ tục được giải quyết nhanh gọn, tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức đi lại hơn rất nhiều so với trước đây.
Trong không khí ấm cúng, gần gũi, đoàn công tác của Thành ủy Hà Nội do Trung tướng Nguyễn Hải Trung làm trưởng đoàn, đã đến thăm, chúc mừng và ôn lại những kỷ niệm, ký ức hào hùng của những người lính năm xưa...
Liên quan đến băn khoăn của một số phụ huynh học sinh về chất lượng sản phẩm từ sữa sử dụng trong trường học, huyện Đan Phượng (Hà Nội) đã có thông tin ban đầu.
Hiện nay, huyện Đan Phượng có 34 trường tổ chức cho học sinh ăn bán trú; số học sinh sử dụng sản phẩm sữa chua Núi tản Ba Vì là 10.846 em.
Công ty Cổ phần Sữa Núi Tản Ba Vì vừa có thông cáo báo chí, khẳng định thông tin một số học sinh bị ngộ độc do sử dụng sữa học đường là hoàn toàn sai sự thật.
Nhiều phụ huynh, học sinh ở Trường Mầm non Tân Lập B, xã Tân Lập, huyện Đan Phượng (Hà Nội) nghi ngờ về chất lượng sữa của công ty này nên đồng loạt kiến nghị nhà trường dừng sử dụng sản phẩm.
Thông tin học sinh uống sữa Núi Tản Ba Vì bị ngộ độc là không có căn cứ, song nhiều người đã vội vàng tiếp nhận, quy chụp.
Sau khi tạm dừng phiên đấu giá 26 thửa đất tại khu Trũng Vỡ, xã Tân Hội, huyện Đan Phượng (Hà Nội) tiếp tục hoãn phiên đấu giá 26 thửa ở thị trấn Phùng theo kế hoạch được tổ chức vào sáng 30/9.
Huyện Đan Phượng tạm dừng tổ chức đấu giá 52 thửa đất để rà soát công tác đấu giá theo quy định của Luật Đất đai mới.
Ngày 23/9, Văn phòng UBND TP Hà Nội có công văn gửi Thủ trưởng, Giám đốc các Sở, ban, ngành, đơn vị thuộc TP, Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã về việc các phản ánh, kiến nghị trên ứng dụng iHanoi quá hạn chưa được xử lý.
Sáng 14/9, nhiều xã, thị trấn trên địa bàn huyện Đan Phượng tổ chức phát động ra quân dọn dẹp vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Sáng 14-9, huyện Đan Phượng đồng loạt ra quân vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm bếp ăn trường học luôn được huyện Đan Phượng quan tâm chỉ đạo thông qua hoạt động tuyên truyền, đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho các bếp ăn trường học và tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, truy xuất nguồn gốc.
Cùng với hỗ trợ di dời người dân và tài sản vùng bị ảnh hưởng bởi úng ngập đến nơi an toàn, chính quyền, các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội huyện Đan Phượng đã tích cực thăm hỏi, hỗ trợ người dân ổn định đời sống, sinh hoạt.
Để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho người dân, tính đến sáng 11/9, huyện Đan Phượng đã tổ chức di dời 66 hộ với 261 nhân khẩu tới nơi an toàn.
Ngày 10-9, trước tình hình nước lũ ở khu vực ngoài đê sông Hồng thuộc địa phận huyện Đan Phượng, TP Hà Nội ngày càng dâng cao, Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Đan Phượng đã huy động hàng trăm cán bộ, chiến sĩ và lực lượng dân quân tiến hành di dời tài sản, đồ dùng cùng hàng nghìn con vật nuôi và hàng tấn sản phẩm hoa màu của người dân sinh sống ngoài đê đến nơi an toàn.
Sáng 10/9, mực nước sông Hồng, sông Đáy lên cao, một số địa phương vùng bãi ven sông trên địa bàn huyện Đan Phượng bị úng ngập. Chính quyền địa phương cùng các đoàn thể đã tích cực, khẩn trương hỗ trợ người dân sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn.
Tối 5/9, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đan Phượng tổ chức khai mạc Tuần hàng Việt thành phố Hà Nội năm 2024.
Tối 5-9, tại huyện Đan Phượng, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp UBND huyện Đan Phượng tổ chức lễ khai mạc Tuần hàng Việt TP Hà Nội năm 2024.
Tối 5/9, tại huyện Đan Phượng, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đan Phượng tổ chức lễ khai mạc Tuần hàng Việt TP Hà Nội năm 2024.
Tối 5-9, tại huyện Đan Phượng, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đan Phượng tổ chức lễ khai mạc Tuần hàng Việt thành phố Hà Nội năm 2024.
Dòng sông Hát, nơi đầu nguồn của sông Đáy, chảy qua địa bàn 2 huyện Phúc Thọ và Đan Phượng (Hà Nội) lâu nay vẫn phải oằn mình gánh chịu nhiều nguồn ô nhiễm. Trong đó, có một phần không nhỏ đến từ những trang trại chăn nuôi trên địa bàn xã Trung Châu.
Ngày 29/8, UBND huyện Đan Phượng tổ chức hội nghị chuyên đề 'Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm trong và xung quanh cổng trường học trên địa bàn huyện Đan Phượng'.
Trong năm học qua, tại huyện Đan Phượng, các cơ quan chức năng đã thẩm định, đánh giá 21 cơ sở cung cấp thực phẩm, suất ăn sẵn, nước uống đóng bình, chai, sản phẩm từ sữa; kiểm tra, giám sát 30/30 trường học có bếp ăn đều không xảy ra ngộ độc tập thể...
Tại các khu vực ven đô xuất hiện ngày càng nhiều các khu đô thị mới, đáp ứng nhu cầu về chỗ ở cho người dân. Nhưng cũng tại đây, công tác vận hành, quản lý khu đô thị lại đang có vấn đề. Đặc biệt là tình trạng lộn xộn, mất trật tự an toàn giao thông.
Đan Phượng duy trì đơn vị đứng đầu thành phố Hà Nội về trường chuẩn quốc gia với tỷ lệ 98,2%, trong đó 71% đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.
Kinhteothi - Ngày 21/8, UBND huyện Đan Phượng tổ chức tổng kết năm học 2023 - 2024, đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2024 - 2025.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 4280/QĐ-UBND và Quyết định số 4174/QĐ-UBND về việc công nhận công trình kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và khen thưởng thành tích thực hiện công trình.
Xã Thọ Xuân có gần 800 hộ dân, được UBND huyện Đan Phượng thừa ủy quyền UBND thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất (gọi tắt là 'sổ đỏ') trong giai đoạn 1986-1988.
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp, đến nay, huyện Đan Phượng đã có 100 sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được UBND thành phố Hà Nội công nhận.
Sáng 13/8, Ban Chỉ đạo 138 huyện Đan Phượng tổ chức điểm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2024 tại xã Hồng Hà. Tới dự có Phó Trưởng ban Dân vận Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Huệ.
Sáng 13-8, Ban Chỉ đạo 138 huyện Đan Phượng tổ chức điểm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2024 tại xã Hồng Hà.
Tính đến nay, huyện Đan Phượng đã hoàn thành 9/9 tiêu chí của huyện nông thôn mới nâng cao theo Bộ tiêu chí quốc gia giai đoạn 2021 – 2025, trong đó 15/15 đã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu, đạt tỷ lệ 100%.
Huyện Đan Phượng dự kiến đấu giá quyền sử dụng đất thuê gần 170.000m2 đất nông nghiệp tại các xã Trung Châu, Hạ Mỗ, Liên Hồng, Liên Trung, Thọ Xuân, Hồng Hà, Liên Hà…
Địa bàn huyện Đan Phượng có đến 71 cơ sở vi phạm phòng cháy chữa cháy (PCCC) đã bị xử phạt, bị đình chỉ một phần hoặc toàn bộ, trong đó có nhà máy sản xuất của các tập đoàn lớn nhưng vẫn ngang nhiên vi phạm.
Nhiều xã tại huyện Đan Phượng chuẩn bị tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất cho thuê đất nông nghiệp với giá khởi điểm 810 đồng/m2/năm. Thời gian thuê đất là 5 năm, kể từ ngày UBND huyện ký quyết định công nhận kết quả đấu giá.