Trên các vùng trồng đào cảnh, hoa, chuối, táo… nổi tiếng của Tp.Hải Phòng, bà con nông dân tất bật khôi phục sản xuất, cố gắng cứu vãn vụ Tết.
Đúng vào thời điểm chuối phục vụ tết Nguyên đán đang ra buồng thì bão số 3 đổ bộ khiến vựa chuối lớn nhất Hải Phòng gần như bị xóa sổ.
Hàng ngày, những đoàn xe chở đá chạy nườm nượp từ mỏ Nguyên Hà ra trạm xay ven sông Đá Bạc khiến đường nông thôn mới biến dạng. Trong đoàn xe đó, PV Báo Giao thông phát hiện nhiều xe hết hạn đăng kiểm.
Những năm gần đây, na bở được nhiều người ưa chuộng. Loại trái cây này còn được ví như đặc sản hiếm có, được rao bán lên tới 250.000 đồng/kg.
Na bở được nhiều người dùng ưa chuộng, loại trái cây này còn được ví như đặc sản hiếm có, được rao bán gần 200 ngàn đồng/kg
Hàng trăm hộ trồng chuối tiêu hồng ở xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Tp.Hải Phòng đón Tết no ấm, đủ đầy nhờ tiền bán chuối thu hoạch trong vườn nhà.
Bãi tuyển quặng sắt nằm ngay sát bờ sông Đá Bạc thuộc địa phận xã Liên Khê (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) với khối lượng hàng vạn tấn đang hoạt động khiến người dân bất an.
UBND xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ tai nạn điện giật khiến một người bị tử vong.
Ngày 18/9, lãnh đạo UBND xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ tai nạn điện giật khiến một người bị tử vong.
Từng bị thất sủng vì ít người ưa chuộng, không ai ăn nên nhiều nhà chặt bỏ loại cây này, thay thế bằng các cây trồng khác, giờ bất ngờ đắt đỏ gấp 3-4 lần bình thường.
Từng bị 'thất sủng' vì ít người ưa chuộng, không ai ăn nên nhiều nhà chặt bỏ loại cây này, thay thế bằng các cây trồng khác, giờ bất ngờ đắt đỏ gấp 3-4 lần bình thường.
Nhờ mở rộng diện tích trồng cây na bản địa, hơn 50 hộ ở xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Tp.Hải Phòng trở thành tỷ phú với thu nhập 300-500 triệu đồng/năm trở lên.
Làm việc với công an xã, anh T. thừa nhận do bực tức nên đã tát cháu Đ. vào mặt và phủ nhận việc dùng điếu cày, que tre đánh cháu Đ.
Được đầu tư 7 tỷ đồng, trường Mầm non xã Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, khởi công xây dựng từ năm 2011 nhưng vẫn chưa được đi vào sử dụng.
Trường mầm non xã Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên được đầu tư nguồn vốn ngân sách gần 7 tỷ đồng. Khởi công xây dựng từ năm 2011 nhưng đến nay, qua 12 năm, công trình vẫn chưa đi vào sử dụng.
Bãi cọc Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) đã được lấp lại trong lúc chờ các nhà khoa học lập phương án bảo tồn.
Trong thời gian chờ các nhà khoa học lập phương án bảo tồn tốt nhất, 27 cọc phát lộ tại bãi cọc Cao Quỳ (Thủy Nguyên, Hải Phòng) được chôn lấp để bảo tồn.
27 cọc gỗ liên quan trận chiến Bạch Đằng tại cánh đồng thôn Cao Quỳ vừa được cơ quan chức năng Hải Phòng san lấp để bảo quản.
Ngày 29/12, đoàn nghiên cứu thuộc Viện khảo cổ học Việt Nam và một số nhà khoa học tiếp tục khảo sát, nghiên cứu tại bãi cọc Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên.
Sau khi khai quật tại cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng với diện tích 950m2, các nhà khảo cổ đã phát hiện 27 cọc gỗ được đóng thẳng đứng hoặc nghiêng trong khu vực chứa nhiều bùn lẫn cát mịn, mang tính chất địa tầng của trầm tích lòng sông và ven bờ. Các cọc có đường kính 26 - 46 cm, phân bố so le nhau, trên các cọc có mộng ngoàm dùng để buộc dây kéo.
TS Bùi Văn Hiếu, Viện Khảo cổ học Việt Nam chủ trì khai quật bãi cọc Cao Quỳ, Hải Phòng cho biết, bước đầu các nhà khảo cổ nhận định bãi cọc này liên quan tới cuộc chiến chống xâm lược của quân và dân triều Trần (1226 - 1400).
Các nhà sử học nhận định, cọc gỗ được khai quật tại xã Liên Khê (Hải Phòng) có niên đại khớp với trận chiến Bạch Đằng của quân dân nhà Trần.
Ngày 19 – 12, UBND TP Hải Phòng cho biết sẽ tổ chức Hội nghị để báo cáo kết quả khai quật di tích bãi cọc vừa được phát hiện tại cánh đồng thôn Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, được cho là dấu tích của trận thủy chiến trên sông Bạch Đặng lần thứ 3 năm 1288, chống quân Nguyên Mông.
Người dân huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) vừa phát hiện một bãi cọc nghi có từ thời nhà Trần trong trận chiến chống quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng.
Bãi cọc gần nghìn năm tuổi vừa được phát hiện tại huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) được cho là thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288) chống quân Nguyên Mông.
Ngày 19/11, một vụ tai nạn lao động xảy ra tại khu mỏ đá âm của Công ty CP xi măng Tân Phú Xuân (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) khiến 1 người chết, 1 người bị thương nặng.
Tại khu vực khai thác âm của công ty CP xi măng Tân Phú Xuân sáng nay đã xảy ra tai nạn, đá văng khiến 1 công nhân tử vong.
Chiều 19/11, ông Nguyễn Tiến Tập, Chủ tịch UBND xã Liên Khê (Thủy Nguyên, Hải Phòng) cho biết, trên địa bàn xảy ra vụ sạt lở mỏ đá khiến 2 người thương vong.
Khi công nhân vào mỏ khai thác đá thì xảy ra sạt lở đá khiến một người tử vong, một người bị thương vẫn đang được điều trị.
Đang khai thác đá âm tại khu vực mỏ thì bất ngờ hai công nhân bị đá văng trúng khiến 1 người thiệt mạng, 1 người hiện đang cấp cứu tại bệnh viện trong tình trạng nguy kịch.
Đã có ít nhất 1 người tử vong và 1 người bị thương phải nhập viện trong vụ sập mỏ đá vừa xảy ra trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng.
Một vụ tai nạn lao động xảy ra tại mỏ đá của Công ty xi măng Tân Phú Xuân, ở xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng khiến 2 người thương vong.
Vụ sạt lở tại mỏ đá của Công ty Xi măng Tân Phú Xuân (Hải Phòng) khiến 1 người thiệt mạng, 1 người đang được cấp cứu tại bệnh viện.
Sáng 19/11, tại mỏ đá thuộc Công ty Xi măng Tân Phú Xuân (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng) đã xảy ra một vụ tai nạn khiến một người tử vong và một người bị thương.