Ông Muhyiddin Yassin ngày 1/3 đã chính thức tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Malaysia sau khi được Quốc vương chọn thay thế cựu lãnh đạo 94 tuổi Mahathir Mohamad.
Trưa 1-3, Chủ tịch điều hành đảng Bersatu Muhyiddin Yassin đã nhậm chức Thủ tướng thứ tám của Malaysia.
Cựu lãnh đạo Mahathir Mohamad yêu cầu Quốc hội Malaysia tổ chức ngay một cuộc họp khẩn cấp để xem nhân vật vừa tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Malaysia có nhận được sự ủng hộ từ đa số hay không.
Quốc vương Malaysia Abdullah Sultan Ahmad Shah hôm 29-2 chỉ định ông Muhyiddin Yassin làm thủ tướng mới, kế nhiệm ông Mahathir Mohamad. Sau khi tuyên thệ nhậm chức trong ngày 1-3, ông Muhyiddin sẽ bắt tay thành lập chính phủ mới.
Quốc vương Malaysia ngày 29.2 chỉ định cựu Bộ trưởng Nội vụ Muhyiddin Yassin (72 tuổi) giữ chức Thủ tướng.
Quốc vương Malaysia hôm 29-2 chọn thủ lĩnh nhóm chủ nghĩa dân tộc Muhyiddin Yassin làm thủ tướng mới của nước này.
Hoàng gia Malaysia thông báo, ngày 29/2, Quốc vương nước này Sultan Abdullah Sultan Ahmad Shah đã bổ nhiệm cựu Phó Thủ tướng Muhyiddin Yassin làm tân Thủ tướng của Malaysia.
Bất ổn chính trị sau hàng loạt diễn biến quan trọng và dồn dập bất ngờ xảy ra tại Malaysia gần một tuần qua, dẫn đến sự sụp đổ của liên minh cầm quyền, Thủ tướng Mahathir Mohamad từ chức và kéo theo đó là việc giải tán chính phủ, vẫn chưa có hồi kết.
Chính trường Malaysia đang đối mặt với nhiều biến động lớn sau khi Liên minh Hy vọng cầm quyền (PH) đã tan rã.
Chính trường Malaysia đang đối mặt với nhiều biến động lớn sau khi Liên minh Hy vọng cầm quyền (PH) tan rã, đánh dấu bước ngoặt trong cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng nhất trong hai năm qua.
Ông Mahathir Mohamad cho biết ông muốn thiết lập một chính quyền không thiên về bất cứ đảng phái nào và chỉ ưu tiên các lợi ích của đất nước.
Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad ngày 24-2 bất ngờ từ chức, để quốc gia Đông Nam Á này rơi sâu vào tình trạng hỗn loạn chính trị. Tuy nhiên, ông Mahathir đã chấp nhận yêu cầu của quốc vương vẫn giữ chức thủ tướng lâm thời cho đến khi người kế nhiệm được chỉ định.
Ngày 26/2, Thủ tướng tạm quyền Malaysia Mahathir Mohamad đã đề xuất thành lập một chính phủ đoàn kết nhằm tháo gỡ thế bế tắc chính trị hiện nay tại nước này.
Biến động liên tiếp xảy ra trên chính trường Malaysia trong ngắn hạn có thể tác động sâu sắc tới ổn định chính trị - kinh tế về dài hạn của quốc gia Đông Nam Á. Bình luận của Thế giới & Việt Nam
Ngày 24-2, Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad bất ngờ đệ đơn từ chức lên Quốc vương Abdullah Sultan Ahmad Shah, sau hàng loạt những động thái dồn dập diễn ra từ ngày 23-2 trên chính trường nước này.
Ngày 24/2, Văn phòng của Thủ tướng Malaysia Mohamad Mahathir ra thông báo xác nhận ông Mohamad Mahathir đã gửi thư xin từ chức lên Quốc vương nước này. Các diễn biến dồn dập trên chính trường Malaysia những ngày qua đang dẫn đến một nguy cơ bất ổn chính trị mà không ai có thể đoán trước.
Quốc vương Malaysia quyết định ông Mahathir Mohamad vẫn sẽ đảm nhận chức Thủ tướng tạm thời cho đến khi Malaysia bầu chọn được người thay thế và thành lập nội các mới.
Thủ tướng Mahathir Mohamad hôm 24-2 đã từ chức Chủ tịch Đảng Đoàn kết bản địa Malaysia (PPBM), chỉ 2 giờ sau khi đột ngột nộp đơn từ chức thủ tướng lên quốc vương, khiến chính trường nước này rơi vào tình trạng hỗn loạn.
Quốc vương Malaysia hôm nay (24/2) đã chấp nhận đơn từ chức của Thủ tướng Mahathir Mohamad nhưng yêu cầu ông tiếp tục giữ vai trò này cho đến khi một Thủ tướng mới được bổ nhiệm và một nội các được thành lập.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, ngày 24/2, Quốc vương Malaysia Abdullah Sultan Ahmad Shah đã chấp thuận đơn từ chức của Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad, đồng thời chỉ định ông Mahathir làm Thủ tướng tạm quyền cho đến khi nước này có thủ tướng mới và thành lập nội các.
Ngày 24-2, văn phòng Thủ tướng Malaysia thông báo, Thủ tướng Mahathir Mohamad đã đệ đơn từ chức lên Quốc vương sau những bất đồng với các đối tác chính trị trong liên minh cầm quyền. Đây được xem là một động thái gây sốc có thể khiến đất nước Malaysia rơi vào khủng hoảng chính trị.
Hôm 24-2, trong một động thái gây bất ngờ Thủ tướng Malaysia – ông Mahathir Mohamad đã đệ đơn từ chức lên quốc vương nước này chỉ sau 2 năm trở lại cầm quyền.
Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad đã gửi thư từ chức tới Quốc vương nước này, trong khi đảng của ông cũng rút khỏi liên minh cầm quyền, ngay giữa lúc các cuộc thảo luận về thành lập liên minh cầm quyền mới đang diễn ra.
Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad ngày 24/2 đã bất ngờ đệ đơn từ chức lên Quốc vương nước này, trong bố cảnh các chính đảng tại Malaysia đang xúc tiến tiến trình đàm phán thành lập một liên minh cầm quyền mới.
Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad ngày 24/2 gửi thư xin từ chức cho quốc vương. Đảng của ông sau đó xin rút khỏi liên minh cầm quyền.
Thất bại trong cuộc bầu cử gần đây và gia tăng những tín hiệu bất đồng nội bộ trong liên minh cầm quyền Pakatan Harapan (PH) đang khiến những kế hoạch cải cách đất nước của Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad trở nên mờ dần.
Malaysia có nền kinh tế lớn thứ 3 Đông Nam Á, lớn thứ 29 trên toàn cầu và là quốc gia đa văn hóa và đa sắc tộc. Quá trình chính trị ở Malaysia thường được mô tả như là hình thức 'chủ nghĩa xã hội', theo đó 'lợi ích xã hội được giải quyết trong khuôn khổ của một liên minh lớn'. Bài viết này nghiên cứu điều kiện chính trị, văn hóa, xã hội, trong đó, tập trung nhấn mạnh tầm quan trọng của dân chủ trong đời sống chính trị, nơi cạnh tranh của các đảng đối lập trong xã hội Malaysia được coi như là một yếu tố tác động đến quá trình phát triển kinh tế của Malaysia.
80 cá nhân và tổ chức, trong đó có cả em trai cựu thủ tướng Najib Razak, bị phạt liên quan đến bê bối tham nhũng rúng động Malaysia.
Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Ma-lai-xi-a M.Mô-ha-mét đã đến Thủ đô Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam, từ ngày 26 đến 28-8. Tháp tùng Thủ tướng Ma-lai-xi-a M.Mô-ha-mét, có Bộ trưởng Ngoại giao X.Áp-đun-la; Tổng Thư ký Bộ Thương mại và Công nghiệp quốc tế L.A-li; Đại sứ Ma-lai-xi-a tại Việt Nam S.Mu-xta-pha…
Trong các tội danh trên, 26 tội danh diễn ra từ tháng 10/2014 đến tháng 7/2017. Theo đó, ông Ahmad Zahid bị cáo buộc đã nhận hối lộ 9,32 triệu đô la Singapore (6,87 triệu USD) từ công ty Ultra Kirana Sdn Bhd. Đổi lại, ông đã giúp Ultra Kirana kéo dài hợp đồng cung cấp dịch vụ cho Trung tâm một cửa (OSC) của Malaysia tại Trung Quốc cũng như hệ thống xử lý thị thực trực tuyến.
Một trong hai nhân vật chính trong đoạn clip sex đồng tính lan truyền trên mạng ở Malaysia đã lên tiếng thú nhận và cáo buộc người còn lại là một bộ trưởng trong nội các.
Cựu Thủ tướng Mahathir Mohamad, một chính trị gia lâu năm ở Malaysia, ngày 7/1 đã được liên minh đối lập Harapan Pakatan ở quốc gia Đông Nam Á này đề cử làm ứng cử viên tham gia cuộc bầu cử thủ tướng sắp tới.