Ngày 12/8, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2021-2022, triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, với 64 điểm cầu trên cả nước. Dự và chỉ đạo hội nghị tại điểm cầu Hà Nội có đồng chí Vũ Đức Đam - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ; đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương.
Ngành Giáo dục xác định chủ đề năm học 2022-2023 là 'đoàn kết, nỗ lực vượt khó khăn, đổi mới sáng tạo, củng cố, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo'. Còn một trong những nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu xây dựng Luật Nhà giáo.
Đồng chí Dương Xuân Huyên, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh và các sở, ban, ngành dự tại điểm cầu tỉnh Lạng Sơn
'Làm sao sĩ số học sinh không thể là 60 em/lớp được, phải đúng theo hướng dẫn của Bộ GD & ĐT. Nhiều nước dần dần tiến tới thực hiện dưới 20 học sinh/lớp, còn ở ta, tại các đô thị lớn có nơi 50 – 60 cháu/lớp, có nơi lớp không đủ, thiếu giáo viên học sinh không thể học 2 buổi/ngày. Đây là những thứ rất căn bản mà ngành Giáo dục phải làm tiếp', Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo.
Sáng 12/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết năm học 2021-2022, triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023.
ĐBP - Sáng nay 12/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết năm học 2021 - 2022, triển khai nhiệm vụ năm học 2022 - 2023.
Tại Hội nghị tổng kết năm học 2021-2022, triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023 diễn ra sáng 12/8, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, ngành giáo dục tiếp tục thực hiện đổi mới thể chế, nhằm tháo gỡ những 'nút thắt', tạo hành lang pháp lý cho đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo yêu cầu của Nghị quyết số 29 của Trung ương.
Theo đánh giá của Bộ GD&ĐT, các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam tiếp tục tăng thứ bậc trên các bảng xếp hạng uy tín quốc tế. Tuy nhiên, so với khu vực và thế giới, Việt Nam vẫn ở cuối bảng xếp hạng.
Thứ trưởng GD&ĐT Hoàng Minh Sơn thông tin về bảng xếp hạng của các trường đại học tại hội nghị tổng kết năm học 2021 - 2022 sáng nay.
Mạng lưới trường lớp, điều kiện CSVC, thiết bị dạy học đã được tăng cường đầu tư nhưng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục.
Thông tin được đưa ra tại Diễn đàn hợp tác giáo dục Việt Nam - Hungary diễn ra chiều 27/6 tại thủ đô Budapest, Hungary.
Tới nay, Hungary đã đào tạo cho Việt Nam hơn 4.000 du học sinh có trình độ về khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế và các lĩnh vực.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ, kết quả chuyến thăm của đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu tới Hungary và các văn kiện được ký kết tại Diễn đàn hôm nay sẽ mở ra thời kỳ mới, đẩy nhanh hơn nữa, hiện thực hóa các cam kết, các mục tiêu trong hợp tác phát triển giáo dục Việt Nam – Hungary.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hungary, chiều 27/6 (theo giờ địa phương), tại thủ đô Budapest, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tham dự Diễn đàn hợp tác giáo dục Việt Nam - Hungary.
Tới nay, Hungary đã đào tạo cho Việt Nam hơn 4.000 du học sinh có trình độ về khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế và các lính vực khác.
Tiếp tục chuyến thăm chính thức Hungary, tại Đại học Eötvös Loránd, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tham dự Diễn đàn hợp tác giáo dục Việt Nam - Hungary.
Tiếp tục chuyến thăm chính thức Hungary, chiều 27.6, giờ địa phương, tại Thủ đô Budapest, Giáo sư - Tiến sĩ - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các thành viên Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã dự Diễn đàn Hợp tác giáo dục Việt Nam - Hungary.
Các trường đại học của Việt Nam và các trường đại học của Hungary đã ký kết 9 văn bản ghi nhớ hợp tác trong các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học; trao đổi giảng viên và trao đổi sinh viên.
Một số vấn đề liên quan đến giáo dục - đào tạo được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm như tự chủ đại học, học phí và giá sách giáo khoa... đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn giải trình trước Quốc hội tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước chiều 1.6.
Phát biểu tại phiên thảo luận ở hội trường chiều 1/6, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã giải trình, làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội và cử tri quan tâm.
Chiều 1/6, tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội XV, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã giải trình về một số vấn đề liên quan đến tự chủ đại học, mức tăng học phí, sách giáo khoa đã được đại biểu Quốc hội đề cập đến trong phiên thảo luận.
Theo kết quả xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 của USNEWS, Việt Nam xếp thứ 59, tăng 5 bậc so với năm 2020 .
Bộ GD-ĐT thông tin, theo kết quả xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 của USNews, Việt Nam xếp thứ 59, tăng 6 bậc so với năm 2020 (dù vẫn xếp sau một số nước Đông Nam Á).
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, theo kết quả xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 của Tạp chí USNEWS (Hoa Kỳ), Việt Nam xếp thứ 59, tăng 5 bậc so với năm 2020.
Theo kết quả xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 của Tạp chí USNEWS (Hoa Kỳ)-một tạp chí hàng đầu về chính trị, kinh tế, y tế và giáo dục, thì Việt Nam xếp thứ 59, tăng 6 bậc so với năm 2020. Trước đó vào năm 2020, Việt Nam đứng thứ 64/73 quốc gia được xếp hạng…
Ngày 6-5, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin, bảng xếp hạng USNEWS - các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 vừa công bố thứ hạng các quốc gia, trong đó Việt Nam đứng thứ 59, tăng 5 bậc so với năm 2020.
Theo kết quả xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 của USNEWS, Việt Nam xếp thứ 59, tăng 6 bậc so với năm 2020.
Đây là chuyển biến tích cực của ngành giáo dục Việt Nam được tổ chức quốc tế công nhận và xếp hạng.
Bảng xếp hạng USNEWS - các quốc gia tốt nhất về giáo dục vừa công bố thứ hạng các nước , trong đó Việt Nam đứng thứ 59, tăng 6 bậc so với 2020.
Theo kết quả xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 của USNEWS, Việt Nam xếp thứ 59, tăng 6 bậc so với năm 2020 (dù vẫn xếp sau một số nước trong khu vực Đông Nam Á).