Ít ai biết rằng trong hậu cung nhà Thanh, có một vị Hoàng quý phi có cuộc đời khá an nhàn, thọ 96 tuổi. Bà chính là Thuần Ý Hoàng quý phi, sinh mẫu của Hoằng Trú - vị vương gia nổi tiếng với tính cách lập dị.
Càn Long có lẽ là vị hoàng đế có thân thế phức tạp và nhiều bí ẩn nhất lịch sử Trung Quốc. Cũng vì nguyên nhân này mà có rất nhiều đồn đoán xung quanh quá trình lên ngôi của ông.
Trong lịch sử nhân loại, chưa có ai đốt nhiều sách như Hoàng đế Càn Long nhà Thanh của Trung Quốc. Dưới thời phong kiến, có rất nhiều vụ án văn chương đau lòng xảy ra, đặc biệt là dưới triều đại nhà Thanh. Thời Khang Hy, Ung Chính và đến thời Càn Long còn thảm khốc hơn. Đồng thời cũng dưới thời Hoàng đế này, ở Trung Quốc đã có hàng trăm ngàn quyển sách bị đốt thành tro.
Triệu Lệ Dĩnh, Lưu Diệc Phi hay Lưu Thi Thi đều là những tiểu hoa 85 có phim lọt top hay nhất thế kỷ 21.
Họa sĩ người Ý này tên Castiglione và được chính vua Càn Long bổ nhiệm là họa sĩ chính trong cung.
Không hề rộng lớn, bề thế và dát vàng như trong các bộ phim, phòng ngủ của Hoàng đế thời xưa uy nghiêm nhưng lại chỉ rộng 1m.
Vừa được 'chống lưng' bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.
Vừa được 'chống lưng' bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.
Một đại gia bí ẩn từ Trung Quốc đã mua lại 'báu vật' này với giá 220.000 bảng Anh (hơn 6,6 tỷ đồng).
Thời hoàng đế Ung Chính (nhà Thanh), nhiều quan lại thường cảm thấy như bị rình rập từ phía sau bởi các thành viên của một tổ chức sát thủ đáng sợ.
Vừa mới bắt tay dọn dẹp nhà, cô gái không ngờ báu vật bị lãng quên suốt nhiều năm lại có giá hàng tỷ đồng hiện ra trước mắt.
Khi nói về những khu nghỉ dưỡng mùa hè lớn ở Trung Quốc, nhiều người có thể nghĩ ngay đến Khu nghỉ dưỡng Núi Thừa Đức. Tên của nó thường xuất hiện trong phim truyền hình và phim ảnh. Hoàng gia nhà Thanh thường đến khu du lịch núi Thừa Đức để giải nhiệt trong mùa hè nóng bức.
Mã thị khi qua đời không con không cái, gần như cả cuộc đời đã sống đơn độc ở hậu cung.
Đến hiện tại, sự ra đi của Đức phi Ô Nhã thị vẫn là dấu hỏi lớn đối với nhiều người. Bởi lẽ, bà đột ngột qua đời không lâu sau khi Ung Chính lên ngôi hoàng đế.
Nhìn vào bức chân dung của Phú Sát Hoàng hậu do họa sĩ cung đình Lang Thế Ninh vẽ, trông bà thật đoan trang, xứng danh là 'đệ nhất mỹ nhân nhà Thanh'.
Khi lần đầu gặp cháu nội Hoằng Lịch - con trai tứ hoàng tử Dận Chân, hoàng đế Khang Hy giật mình đến mức vội đặt ly rượu xuống bàn. Vì sao lại vậy?
Càn Long dùng lì xì để chọn thái tử, duy nhất một người con không nhận được. Vậy số phận vị này thế nào và vì sao Càn Long lại làm như vậy?
Hoàng đế Ung Chính (1677-1735) là con trai thứ 4 của Khang Hi đế và là vị vua thứ 5 của vương triều Đại Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Hoàng đế Ung Chính cai trị Trung Hoa chỉ trong 13 năm. Ông đột ngột qua đời vào năm 1735, thọ 58 tuổi.
Bà tuy cả đời không có con nhưng được Hoàng đế hai triều sủng ái. Năm Gia Khánh thứ 12, bà qua đời ở tuổi 92.
Bình thường, phi tần rất ít khi được thị tẩm khi đã ngoài 30 tuổi, nhưng khi bà đã 50 tuổi, Khang Hy vẫn thường lật thẻ bài. Có thể thấy, Khang Hy rất yêu quý bà.
Tử Cấm Thành, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, được xây dựng vào năm thứ 4 của Hoàng đế Vĩnh Lạc nhà Minh, là cung điện của 24 vị hoàng đế trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh, bên trong cung được trang hoàng lộng lẫy, tổng diện tích hơn 720.000 mét vuông.
Trong lịch sử Trung Quốc, vào cuối mỗi triều đại thường xuất hiện nạn tham nhũng nghiêm trọng khiến nhân dân lầm than, đất nước suy yếu dẫn đến diệt vong. Xuất thân từ một gia đình nông dân, hoàng đế Chu Nguyên Chương cực kỳ ghét quan tham ô, tham nhũng.
Vốn dĩ Bát A Ca đã là người nắm chắc hoàng vị nhưng chỉ vì 2 khuyết điểm chí mạng này mà số mệnh của ông rơi vào hoàn cảnh cực kỳ éo le.
Ban đầu dù không được Càn Long ân sủng nhưng sau khi sinh con thì cấp bậc của nàng cũng tăng lên đáng kể, đúng là mẹ quý nhờ con.
3 vị hoàng hậu của gia tộc hiển hách dưới triều đại nhà Thanh này đều được nhắc đến rất nhiều trong các bộ phim cung đấu.
Dù nắm binh quyền trong tay nhưng người con thứ 12 của Khang Hi Đế lại quyết định không 'chà đạp' lên các huynh đệ ruột thịt của mình để chiếm lấy ngai vàng.
Đường Quốc Cường là diễn viên gạo cội có cuộc sống giàu có, sự nghiệp thành công nhất trong số các diễn viên 'Tam Quốc Diễn Nghĩa'.
Theo một số nhà nghiên cứu, vua Ung Chính đã hạ lệnh cho một hoàng tử phải tự sát để Càn Long thuận lợi đăng cơ, tránh một cuộc tranh đoạt ngai vàng đẫm máu như bản thân từng trải qua.
Trong lịch sử phong kiến, hiếm có phi tần nào được 3 hoàng đế nhà Thanh cực kỳ sủng ái. Mỹ nhân may mắn đó chính là Đôn Di Hoàng quý phi Giai thị.
Chiếc bát sứ tinh xảo, có đường kính dưới 10cm, được một 'đại gia' mua với giá 633 tỷ đồng.
Nếu nói vị hoàng đế tài năng nhất trong các vị hoàng đế cổ đại Trung Quốc, có lẽ Ung Chính là người đứng đầu, vì trong thời kỳ 'Khang Càn Thịnh Thế' không thể thiếu được sự cần mẫn và anh minh của Ung Chính. Tuy nhiên không chỉ giỏi giải quyết chính sự mà Ung Chính còn tạo ra một thứ rất đặc biệt.
Theo Qulishi, Thanh triều sở dĩ nhanh chóng trượt dài trên đà diệt vong từ sau khi Càn Long qua đời là bởi một quyết định bị cho là sai lầm để đời của vị Hoàng đế nổi tiếng này.