TPHCM: Bệnh viện nói gì về ca bệnh bị trả về thì sống lại?

Tối 4/11, lãnh đạo Bệnh viện Nguyễn Tri Phương đã thông tin chính thức về trường hợp nam bệnh nhân ngừng tim mà nơi này trả về nhà chờ lo hậu sự, nhưng sau đó bất ngờ Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam đã cứu sống, gây xôn xao dư luận.

TPHCM: Bệnh viện nói gì về ca bệnh bị trả về thì sống lại?

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương TPHCM khẳng định, gia đình không đồng ý ký giấy xác nhận can thiệp, điều trị mà kiên quyết xin đưa bệnh nhân về.

Người đàn ông được cho về lo hậu sự bất ngờ 'sống lại': Bệnh viện Nguyễn Tri Phương nói gì?

Một người đàn ông quê ở Quảng Nam bị ngưng tim, tiên lượng nặng được bệnh viện ở TP.HCM khuyên đưa về quê lo hậu sự. Nhưng bất ngờ trên đường về, tay chân ông vận động lại và được bệnh viện ở Quảng Nam cứu sống.

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương giải thích về ca ngưng tim được cứu sống tại Quảng Nam

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, TP Hồ Chí Minh giải thích về ca ngưng tim, ngưng thở phải trả về nhưng 'bỗng dưng' được các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam cứu sống.

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương nói gì về việc người đàn ông được cho về lo hậu sự bất ngờ được cứu sống?

Liên quan đến trường hợp bệnh nhân Nguyễn Đình K. (47 tuổi) bị ngưng tim và được Bệnh viện đa khoa Quảng Nam cứu sống, chiều 4/11, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP Hồ Chí Minh) khẳng định bệnh nhân K. được bác sĩ chỉ định can thiệp điều trị nhưng gia đình không đồng ý ký giấy xác nhận và kiên quyết xin đưa bệnh nhân về.

BV Nguyễn Tri Phương bác thông tin ra giá can thiệp nhồi máu cơ tim 1,8 tỉ

'Không có chuyện can thiệp nhồi máu cơ tim cho bệnh nhân với giá 1,8 tỉ đồng' lãnh đạo Bệnh viện Nguyễn Tri Phương khẳng định.

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương nói gì về vụ bệnh nhân ngưng tim bất ngờ tỉnh lại?

Khi bác sĩ phẫu thuật giải thích cho người nhà về các lợi ích cũng như tiên lượng của bệnh nhân sau khi thực hiện can thiệp, gia đình không đồng ý ký giấy xác nhận để bác sĩ tiến hành can thiệp điều trị.

Vụ người đàn ông bất ngờ được cứu trên đường về lo hậu sự: Bệnh viện ở TP.HCM nói gì?

Đại diện Bệnh viện Nguyễn Tri Phương khẳng định không có chuyện tư vấn chi phí điều trị cho ca bệnh trên lên đến 1,8 tỷ đồng. Người bệnh có chỉ định can thiệp mạch vành nhưng gia đình xin về do tình trạng quá nặng.

Vì sao một bệnh viện có hơn 300 y, bác sĩ là F0 dù đã tiêm 2 mũi vắc xin?

Trong số 327 nhân viên y tế của Bệnh viện Nguyễn Tri Phương mắc Covid-19, tỷ lệ nhân viên nữ cao gấp 2,5 lần so với nam giới.

Vì sao bệnh viện ở TPHCM có hơn 300 y bác sĩ là F0 dù đã tiêm đủ vắc-xin?

Trong đại dịch, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TPHCM) có hơn 300 nhân viên y tế tuyến đầu mắc Covid-19, đa số không có bệnh lý nền và đã tiêm đủ 2 mũi vắc-xin.

327 nhân viên y tế tuyến đầu của Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từng mắc COVID-19

Trong đợt dịch COVID-19 lần thứ 4 tại TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (Quận 5) đã ghi nhận 327 nhân viên y tế tuyến đầu bị mắc COVID-19. Trong đó, điều dưỡng và những người làm công việc chăm sóc cho bệnh nhân chiếm tỷ lệ mắc COVID-19 cao nhất.

Nhiều địa phương tại TPHCM tiêm xong 2 mũi vắc xin ngừa COVID-19

Chiến dịch tiêm vắc xin ngừa COVID-19 ở nhóm người trưởng thành đang được đẩy nhanh tiến độ trên toàn thành phố. Tính đến ngày 3/11, tại TPHCM đã có 8 quận huyện hoàn thành tiêm 2 mũi cho người trên 18 tuổi. Bên cạnh đó, chiến dịch tiêm chủng cho trẻ đang diễn ra trên diện rộng.

Sáng 3/11: 2 tỉnh nào qua 2 tuần chưa có F0 lây nhiễm thứ phát?

Đến nay cả nước đã chữa khỏi cho 824.806 bệnh nhân COVID-19, trong số các ca đang điều trị hiện chỉ còn 427 ca nặng phải thở máy và can thiệp ECMO; nhiều tỉnh, thành khu vực Tây Nam Bộ tiếp tục tăng F0; Đồng Nai đẩy nhanh tiêm chủng mũi 2.Thông tin của Truyền hình Thông tấn - VNews.

Sáng 3/11: Còn 427 ca COVID-19 phải thở máy, ECMO; 12 tỉnh nào qua 2 tuần chưa có F0 lây nhiễm thứ phát?

Đến nay cả nước đã chữa khỏi cho 824.806 bệnh nhân COVID-19, trong số các ca đang điều trị hiện chỉ còn 427 ca nặng phải thở máy và can thiệp ECMO; nhiều tỉnh, thành khu vực Tây Nam Bộ tiếp tục tăng F0; Đồng Nai đẩy nhanh tiêm chủng mũi 2.

Cảnh báo ngộ độc rượu chứa Methanol

Gần đây, TPHCM đã ghi nhận nhiều vụ ngộ độc rượu nghiêm trọng làm nhiều người phải nhập viện cấp cứu, thậm chí có trường hợp tử vong. Nguyên nhân là do người dân mua rượu trôi nổi, không rõ nguồn gốc, trong rượu có chứa Methanol.

Năng lượng buổi sáng cho tuyến đầu chống dịch

Từ 2 tuần nay, đều đặn mỗi sáng thứ hai, thứ ba, hàng trăm suất ăn sáng giàu dinh dưỡng được gửi đến lực lượng tuyến đầu và 300 bệnh nhân điều trị Covid-19 tại Bệnh viện (BV) Nguyễn Tri Phương (quận 5, TP HCM).

TP.HCM lập tổ điều phối nguồn nhân lực chống dịch

Tổ điều phối nguồn nhân lực có trách nhiệm tham mưu Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong và huy động cán bộ tham gia chống dịch khi cần.