Do tình hình hạn, mặn và mưa kéo dài nên nhiều địa phương trồng trái cây ở ĐBSCL đang có nguy cơ bị mất mùa. Sản lượng cung ứng trái cây độc, lạ phục vụ Tết nguyên đán 2021 dự báo thấp hơn nhiều so với mọi năm.
Sáng 7-11, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Gia Lai tổ chức tọa đàm kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh (7/11/1945-7/11/2020) và đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân dành cho Đội K52. Dự buổi tọa đàm có các đồng chí: Hồ Văn Niên-Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Võ Ngọc Thành-Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các tướng lĩnh quân đội, lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ, Mẹ Việt Nam Anh hùng cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh…
Qua 5 năm (1954-1959) lãnh đạo đấu tranh, xây dựng, phát triển, Đảng bộ có những bước trưởng thành vượt bậc. Được sự chỉ đạo của Liên khu ủy V, tháng 12-1959, tại Đak Hlôh (khu 2), Tỉnh ủy Gia Lai quyết định mở Hội nghị đại biểu (được cấp trên chuẩn y như Đại hội), gồm 45 đại biểu được chỉ định từ các Đảng bộ khu và chi bộ trực thuộc. Đại hội đã kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng bộ từ sau Hiệp định Giơnevơ (tháng 7-1954) đến cuối năm 1959 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ tiếp tục thực hiện Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng.
Trong không khí cả nước chào mừng kỷ niệm 75 năm Cách mạng tháng Tám 1945 và Quốc khánh 2-9, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức khánh thành Bia di tích lịch sử Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đặt tại làng Tăng Lăng, xã Krong, huyện Kbang. Sự kiện này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tỉnh nhà nói chung và ngành Tuyên giáo nói riêng, đồng thời góp thêm một 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng cho nhân dân trong tỉnh.
Biết viết gì cho ngày tháng bảy, khi mà con lại thấy bố tần ngần treo cờ trước cổng, rồi chuẩn bị mấy nén nhang thơm cho cái trang thờ ở góc ngoài sân.
Hàng nghìn trái cây tạo hình độc, lạ của người dân ÐBSCL đang 'cháy hàng' phục vụ thị trường Tết.
Bưởi hồ lô khắc chữ tài, lộc ở miền Tây hiện được thương nhân thu mua với giá hơn 1 triệu đồng/quả. Đây là mức giá cao kỷ lục, tuy nhiên cung không đủ cầu.
Chỉ còn hơn 1 tuần nữa là đến Tết cổ truyền Canh Tý năm 2020, nhiều khu vực bán hoa, cây kiểng tết đã nhộn nhịp 'kẻ bán, người mua'. Tuy nhiên, do thời tiết không thuận lợi, giá hoa năm nay cao hơn 5%-10%, sức mua hơi chậm.
Cùng với làng hoa Sa Đéc (Đồng Tháp), làng hoa Cái Mơn (huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) là hai điểm nhấn hoa kiểng trong khu vực ĐBSCL. Người dân nơi đây đã chuẩn bị ghe thuyền, sẵn sàng chở đi bán buôn ở các đô thị khắp vùng sông nước miền Tây.
Người tiêu dùng Việt Nam sẵn sàng chi trả mạnh tay để mua các sản phẩm mới, độc đáo, cao cấp trong dịp tết cổ truyền.
Mặc dù còn gần 2 tháng nữa mới đến Tết Canh Tý, song các loại bưởi thư pháp đã được các khách sỉ tranh nhau đặt mua. Trong đó, bưởi thỏi vàng thư pháp đã được một số nhà vườn thông báo 'cháy hàng'.
Năm nay, ngoài các sản phẩm bưởi, dừa tạo hình, xoài, đu đủ khắc chữ… thì quýt hồng Lai Vung, bưởi da xanh, bưởi Năm Roi, vẫn được xem là sản phẩm trưng Tết được thị trường cả nước ưa chuộng… Tuy nhiên vấn đề khiến nhiều nhà nông lo lắng đó là chi phí sản xuất năm nay tăng cao so với mọi năm do sâu bệnh và thời tiết thất thường…
Dịp Tết năm nay, nông dân miền Tây sẽ cung ứng ra thị trường nhiều loại nông sản độc lạ, trong đó không thể thiếu những loại trái cây tạo hình.Có thể bạn quan tâm
Người phụ nữ đi xe máy trên QL53 bất ngờ xảy ra va chạm với xe container đang chạy cùng chiều, vụ tai nạn khiến nạn nhân tử vong tại chỗ.
Tết nguyên đán 2018 xuất hiện thêm nhiều mặt hàng độc đáo, lạ mắt hút người mua.
Có giá khoảng 2,4 triệu đồng/cặp, bưởi tạo hình bản đồ Việt Nam được khách hàng đặt mua từ mấy tháng trước để chơi Tết.