Kiến nghị bỏ quỹ bình ổn giá xăng dầu

Nhiều ý kiến đề xuất cần xóa bỏ quỹ bình ổn giá xăng dầu để thị trường trong nước vận hành theo cơ chế thị trường và tiệm cận dần với giá xăng dầu thế giới.

Kiểm soát dân số nhằm phát triển bền vững

Kiểm soát, phân bố dân số hợp lý, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân là một trong những chủ trương lớn được xác định tại Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội.

Học sinh được truyền cảm hứng về nghị lực sống và tinh thần vươn lên

Từ chính câu chuyện đời của mình, diễn giả Nguyễn Sơn Lâm đã truyền cảm hứng về nghị lực sống và tinh thần vượt khó vươn lên tới đông đảo học sinh.

Quỹ bình ổn xăng dầu bộc lộ nhiều bất cập, vì sao Bộ Công Thương vẫn giữ?

Bộ Công Thương thừa nhận, thời gian qua, quỹ bình ổn xăng dầu đã bộc lộ nhiều bập cập, tuy nhiên, muốn bỏ quỹ vẫn cần lấy ý kiến để đưa ra các đề xuất phù hợp.

Doanh nghiệp có thế chủ động giá bán xăng dầu nhưng không được vượt giá trần

Đối với cơ chế giá xăng dầu tại dự thảo Nghị định mới, Nhà nước sẽ ban hành công thức giá để thương nhân chủ động quyết định mức giá bán, nhưng giá không cao hơn mức giá mà công thức giá quy định.

Doanh nghiệp có thế chủ động giá bán xăng dầu nhưng không được vượt mức giá trần

Điểm nổi bật tại Dự thảo Nghị định mới về kinh doanh xăng dầu là có mức giá trần để các doanh nghiệp tính toán, đưa ra mức giá phù hợp,nhưng không vượt giá trần

Những giọng nữ cao xuất sắc và tiêu biểu tại Việt Nam (Phần 3)

Tất cả họ đều là những nghệ sĩ tài năng và đại diện tiêu biểu cho nền âm nhạc Việt Nam.

Hộp thư bạn đọc

Thời gian qua, Báo Hải Dương nhận được tin, bài, tranh, ảnh... của các tác giả:

Phân cấp quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2015-2020

Giai đoạn 2015-2020, mặc dù nhiều hạn chế trong phân cấp quản lý nhà nước về kinh tế của giai đoạn trước đã được khắc phục nhưng vẫn còn một số tồn tại. Điều này đã làm giảm hiệu quả của phân cấp và hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam. Bài viết phân tích một số vấn đề lý luận và thực tiễn phân cấp quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020, từ đó khuyến nghị một số giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới.

Kết quả bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV (P1)

5 thành phố trực thuộc Trung ương và các tỉnh xếp thứ tự theo tên chữ cái đầu từ An Giang tới Hòa Bình.

Ứng cử viên đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri tại huyện Hoài Đức

Sáng 14-5, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Hoài Đức tổ chức hội nghị tiếp xúc giữa cử tri với người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026 với cử tri huyện Hoài Đức.

Tiếp tục mang tiếng nói của người dân đến gần hơn với Quốc hội

Ngày 7/5, tại quận Tây Hồ, Ủy ban MTTQ TP Hà Nội tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri với người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV. 5 ứng viên đại biểu Quốc hội khóa XV đã trình bày chương trình hành động đến với cử tri.

Người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV tiếp xúc cử tri quận Tây Hồ

Sáng 7-5, tại trụ sở UBND quận Tây Hồ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị tiếp xúc giữa cử tri với người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.

Tổng bí thư ứng cử ở quận Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng

Đây là khóa thứ 5 liên tiếp Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ứng cử đại biểu Quốc hội tại Hà Nội.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ứng cử Đại biểu Quốc hội tại Hà Nội

Theo Ủy ban bầu cử TP Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được phân bổ ứng cử ở đơn vị bầu cử số 1 gồm các quận Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ứng cử ĐBQH tại 3 quận trung tâm Hà Nội

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ứng cử ở đơn vị bầu cử số 1 gồm 3 quận Ba Đình, Đống Đa và Hai Bà Trưng.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ứng cử ĐBQH tại 3 quận trung tâm Hà Nội

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ứng cử ở đơn vị bầu cử số 1 gồm 3 quận Ba Đình, Đống Đa và Hai Bà Trưng.

Tổng Bí thư ứng cử ĐBQH tại Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ ứng cử tại đơn vị bầu cử số 1 của TP Hà Nội gồm ba quận Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng 48 người ứng cử đại biểu Quốc hội tại Hà Nội

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng 4 ứng cử viên sẽ ứng cử tại đơn vị bầu cử số 1, gồm 3 quận Hoàn Kiếm, Long Biên và huyện Đông Anh (Hà Nội).

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV tại thành phố Hà Nội

Chiều 27-4, tại Hà Nội, Văn phòng Hội đồng Bầu cử quốc gia tổ chức họp báo công bố danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.

Minh bạch sách giáo khoa

Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông (GDPT), bắt đầu từ năm học 2021-2022, học sinh lớp 2 và lớp 6 trên cả nước thực hiện Chương trình GDPT 2018 với SGK mới. Hiện các địa phương trên cả nước đang khẩn trương lựa chọn SGK bảo đảm đúng quy trình, công khai, minh bạch, chất lượng, tạo nền tảng nâng cao chất lượng giáo dục.

Chọn SGK lớp 2, lớp 6: Ý kiến giáo viên có được tôn trọng?

Năm đầu tiên thực hiện đổi mới, chương trình SGK từ lớp 1 do các trường chọn sách; đến năm nay, SGK lớp 2, lớp 6 lại do UBND tỉnh, thành phố lập hội đồng lựa chọn. Nhiều nhà quản lý cho rằng, điều này có phần gây xáo trộn trong dạy học và việc lựa chọn nên tôn trọng ý kiến của giáo viên.