Diện tích đất công này nằm dọc theo đường Nguyễn Công Trứ (đoạn từ cầu Lữ Quán đến Hồ Sen), thuộc phường 1, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
Dự án cầu Nguyễn Chí Thanh có tổng chiều dài khoảng 2,6km, kết nối với đường Nguyễn Chí Thanh hiện hữu và đường 19-8 (thuộc xã Vị Tân, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang).
Tỉnh Hậu Giang sẽ bắc cầu Nguyễn Chí Thanh ngang qua kênh xáng Xà No. Con kênh từ lâu được xem là 'Con đường lúa gạo' của vùng Tây sông Hậu.
Đây sẽ là cây cầu thứ năm bắc qua kênh xáng Xà No trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, sau bốn cầu tại thành phố Vị Thanh và huyện Châu Thành A.
UBND tỉnh Hậu Giang vừa tổ chức cuộc họp thông qua phương án kiến trúc cầu Nguyễn Chí Thanh (TP Vị Thanh) bắc qua kênh xáng Xà No, giúp kết nối các tuyến giao thông đi Cần Thơ, Kiên Giang.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Nguyễn Văn Hòa vừa có buổi làm việc cùng với lãnh đạo các Sở, ngành, địa phương nghe đơn vị tư vấn trình bày về phương án thiết kế cầu Nguyễn Chí Thanh bắc qua kênh Xáng Xà No nối từ đường Nguyễn Chí Thanh phường VII với xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh. Theo thiết kế, dự án cầu Nguyễn Chí Thanh dài 380m, rộng 29m, tổng mức đầu tư khoảng 1.600 tỷ đồng.
Cơ quan thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đã phối hợp với UBND thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang tổ chức khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho người nghèo; tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại xã Vị Tân.
Vào năm 234 sau Công nguyên, Gia Cát Lượng đã phát động cuộc Bắc phạt lần thứ năm, đây cũng là lần Bắc phạt cuối cùng trong cuộc đời ông. Mặc dù Gia Cát Lượng đã nhiều lần khiếu khích nhưng Tư Mã Ý vẫn kiên trì cố thủ không đánh. Vậy Tư Mã Ý vì sao làm vậy?